Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
- Sơ đồ mạch điện là: \(R_1ntR_2\)
Từ sơ đồ mạch điện là: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=25+15=40\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
\(I_{mc}=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2\) nên: \(I_{mc}=I_1=I_2=0,3\left(A\right)\)
Vậy ...................................
- lúc đó đứa nào đứa nấy ngủ như chết rồi :vvv nói gì là thức :)))
Ta có: \(U_{AB}=U_{AN}=\sqrt{3}U_{MN}=120V\) \(U_R=120V\) \(U_{AB}=U_{AN}\) do đó \(Z_L=U_{LC}\) hay góc hợp giữa \(U_{AB}\) và I bằng góc hợp bởi \(U_{AN}\) và I (cùng có R và r) Mặt khác theo đầu bài của các góc bằng nhau ta suy ra được \(\overrightarrow{U_{AN}}\) là phân giác của góc hợp bởi \(U_{Lr}\) và I \(\overrightarrow{U_{AN}}=\overrightarrow{U_{Lr}}+\overrightarrow{U_R}\) Xét tam giác đã tịnh tiến \(\overrightarrow{U_R}\) lên trên thì theo góc so le của 2 đường song song suy ra đây là tam giác cân \(U_{Lr}=U_R=120V\) Từ đó suy ra góc nhỏ trong tam giác bằng \(\pi\text{ /}6\) Do đó \(U_L=60\sqrt{3}V\) \(Z_L=\frac{U_L}{I}=15\sqrt{6}\Omega\)
|