K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

bạch dương,kim ngưu,song tử,cự giải,sư tử,xử nữ,thiên bình,thần nông,nhân mã,ma kết,bảo bình,song ngư

k mk nhé

thank you

3 tháng 12 2016

thank

13 tháng 8 2017

không thể vì sẽ có số 1 với số bất kì 1<n<12 

Vậy 2<1 + n<13

K thể xếp đc 12 số này trên một vòng tròn sao cho 2 số kề nhau bất kỳ có tổng lớn hơn 12

Bởi dù xếp thế nào cũng sẽ có 1 số có 1+n(1 số bất kì)<12

Bài 1.6

a) \(\cos14^0=\sin76^0\)

\(\cos87^0=\sin3^0\)

Do đó: \(\cos87^0< \sin47^0< \cos14^0< \sin78^0\)

b) \(\cot25^0=\tan65^0\)

\(\cot38^0=\tan52^0\)

Do đó: \(\cot38^0< \tan62^0< \cot25^0< \tan73^0\)

10 tháng 1 2019

Theo giả thiết D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC và CA nên DE, EF, FD là các đường trung bình của tam giác ABC. Do đó, ta có:

DE = 1/2 AC,EF = 1/2 AB,FD = 1/2 BC (1)

Mặt khác, M là trung điểm của OA, P là trung điểm của OB, Q là trung điểm của OC, xét các tam giác OAB, OBC, OCA, ta cũng có:

MP = 1/2 AB,PQ = 1/2 BC, QM = 1/2 AC. (2)

Từ đẳng thức (1) và (2), ta suy ra :

DE = QM, EF = MP, FD = PQ.

Do đó ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy △ DEF đồng dạng  △ QMP theo tỉ số đồng dạng k = 1, trong đó D, E, F lần lượt tương ứng với các đỉnh Q, M, P.

16 tháng 1 2019

Từ a = b - 1 suy ra b = a + 1.

Từ a = c - 3 suy ra c = a + 3.

Mà a < a + 1 < a + 3 nên a < b < c.

Đáp án cần chọn là: B

20 tháng 11 2017

Từ a - 1 = b + 2 suy ra a = b + 2 + 1 = b + 3.

Từ b + 2 = c - 3 suy ra c = b + 2 + 3 = b + 5.

Mà b < b + 3 < b + 5 nên b < a < c.

Đáp án cần chọn là: C

14 tháng 3 2016

Câu hỏi của online math tuần này chứ gì ? Các bạn ơi đừng trả lời nhé !

15 tháng 3 2016

Khi nào cuối tuần mình trả lời cho,hi hi

3 tháng 4 2019

1.

Program Tim_Max; 
Var A:Array[1..255] of Integer; 
i, n, Max: Integer; 
Begin 
Write('Nhap n: '); Readln(n); 
For i := 1 to n do 
Begin 
Write('Nhap phan tu A[',i,'] = '); Readln(A[i]); 
End; 
Max := A[1]; 
For i := 2 to n do if A[i]>Max then Max := A[i]; 
Write('Phan tu lon nhat la :',Max); 
Readln 
End.

2.

Uses Crt;
Type Mang = ARRAY[1..50] Of Integer;
Var A:Mang;
N,i,j,Tam:Integer;
Begin
{Nhập mảng}
Write('Nhap N='); Readln(N);
For i:=1 To N Do
Begin
Write('A[',i,']='); Readln(A[i]);
End;
{Sắp xếp}
For i:=1 To N-1 Do
For j:=i+1 To N Do
If A[i]>A[j] Then
Begin
Tam:=A[i]; A[i]:=A[j]; A[j]:=Tam;
End;
{In kết quả ra màn hình}
Writeln('Ket qua sau khi sap xep:');
For i:=1 To N Do Write(A[i]:5);
Readln;
End.

3.

Uses Crt;
Type Mang = ARRAY[1..50] Of Integer;
Var A:Mang;
N,i,x:Integer;

Function TimKiem(x, N: Integer; A:Mang):Integer;
Var i:Integer;
Begin
I:=1;
While (I <= N) and (X<>A[I]) do I:=I+1; {{{{tại sao lại phải làm như bước này, tại sao lại lấy i đi so sánh với N}}}}
If I <= N Then Timkiem:=I Else Timkiem:=0;
End;

Begin
{Nhập mảng}
Write(‘Nhap N=’); Readln(N);
For i:=1 To N Do
Begin
Write(‘A[‘,i,’]=’); Readln(A[i]);
End;
Write(‘Nhap X=’); Readln(x);
{Kết quả tìm kiếm}
If TimKiem(X,N,A)<>0 Then 
Writeln(‘Vi tri cua X trong mang la:’, TimKiem(X,N,A))
Else Writeln(‘X khong co trong mang.’);
Readln;
End.

3 tháng 4 2019

câu 1 tham khảo cái này nhé

Uses Crt;

Type Mang = ARRAY[1..50] Of Integer;

Var A:Mang;

    N,i,Max:Integer;

Begin

    Write('Nhap N='); Readln(N);

    For i:=1 To N Do

        Begin

            Write('A[',i,']='); Readln(A[i]);

        End;

    Max:=A[1];

    For i:=2 To N Do

    If Max<A[i] Then Max:=A[i];

    Writeln('Phan tu lon nhat cua mang:', Max);

    Readln;

End.