K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

  Mỗi lễ hội có có những đặc trưng, có nét văn hóa riêng biệt. Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là lễ hội như vậy. Lễ hội Lồng Tông “hội xuống đồng” rất phong phú cả về phần lễ và phần hội, có thể xem như một “Bảo tàng sống”, nói lên hoạt động phong phú, sinh động đời sống tâm linh của tộc Tày. Lễ hội Lồng Tông được tổ chức vào khoảng thời gian từ ngày 4 đến ngày 25 tháng Giêng, tùy theo phong tục của từng địa phương mà tổ chức khác ngày nhau và thời gian thường kéo dài trong 3 ngày và tổ chức theo trình tự: Lễ rước, lễ đặt mâm tồng, lễ dâng hương, lễ tế thần, lễ cầu mưa, lễ dâng rượu, lễ hóa dâng văn tế để thể hiện sự biết ơn đối với thánh thần xin cho dân làng được may mắn, sức khỏe, mùa màng bội thu. Phần cuối có lễ Hạ điền, cày những đường cày đầu tiên của năm mới. Phần hội diễn ra với không khí náo nhiệt, vui tươi gồm nhiều trò chơi dân gian đặc sắc: Tung còn, múa lân, hát Then, Sli lượn, biểu diễn nghệ thuật, ... 

      Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là nơi giao lưu giữa các loại hình văn hóa dân gian từ các nghi lễ, những câu truyện dân gian (huyền thoại, thần tích, các vị thần…) các làn điệu hát then, Sli, lượn, các trò chơi dân gian và các nghệ thuật trình diễn khác. Lễ hội này đã trở thành bức tranh mô tả tương đối toàn diện đời sống văn hóa cộng đồng của tộc người Tày Tuyên Quang; trở thành một nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu được sau một năm làm lụng vất vả trên ruộng đồng. Việc tổ chức Lễ hội là dịp để mọi người nghỉ ngơi và đoàn tụ gia đình; gạt bỏ đi các điều ác để hướng tới cái thiện, làm tan đi những nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng trong cuộc sống hằng ngày, để có sự thanh thản; đồng thời, cũng qua đó nhắc nhở, răn dạy con cháu biết ơn và tôn kính các vị thánh hiền, tiền nhân có công khai phá, xây dựng bảo vệ bản làng quê hương .     

     Năm 2012, Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia .

22 tháng 11 2021

  Mỗi lễ hội có có những đặc trưng, có nét văn hóa riêng biệt. Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là lễ hội như vậy. Lễ hội Lồng Tông “hội xuống đồng” rất phong phú cả về phần lễ và phần hội, có thể xem như một “Bảo tàng sống”, nói lên hoạt động phong phú, sinh động đời sống tâm linh của tộc Tày. Lễ hội Lồng Tông được tổ chức vào khoảng thời gian từ ngày 4 đến ngày 25 tháng Giêng, tùy theo phong tục của từng địa phương mà tổ chức khác ngày nhau và thời gian thường kéo dài trong 3 ngày và tổ chức theo trình tự: Lễ rước, lễ đặt mâm tồng, lễ dâng hương, lễ tế thần, lễ cầu mưa, lễ dâng rượu, lễ hóa dâng văn tế để thể hiện sự biết ơn đối với thánh thần xin cho dân làng được may mắn, sức khỏe, mùa màng bội thu. Phần cuối có lễ Hạ điền, cày những đường cày đầu tiên của năm mới. Phần hội diễn ra với không khí náo nhiệt, vui tươi gồm nhiều trò chơi dân gian đặc sắc: Tung còn, múa lân, hát Then, Sli lượn, biểu diễn nghệ thuật, ... 

      Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là nơi giao lưu giữa các loại hình văn hóa dân gian từ các nghi lễ, những câu truyện dân gian (huyền thoại, thần tích, các vị thần…) các làn điệu hát then, Sli, lượn, các trò chơi dân gian và các nghệ thuật trình diễn khác. Lễ hội này đã trở thành bức tranh mô tả tương đối toàn diện đời sống văn hóa cộng đồng của tộc người Tày Tuyên Quang; trở thành một nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu được sau một năm làm lụng vất vả trên ruộng đồng. Việc tổ chức Lễ hội là dịp để mọi người nghỉ ngơi và đoàn tụ gia đình; gạt bỏ đi các điều ác để hướng tới cái thiện, làm tan đi những nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng trong cuộc sống hằng ngày, để có sự thanh thản; đồng thời, cũng qua đó nhắc nhở, răn dạy con cháu biết ơn và tôn kính các vị thánh hiền, tiền nhân có công khai phá, xây dựng bảo vệ bản làng quê hương .     

     Năm 2012, Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia .

20 tháng 10 2021

Đề gì kì vậy!!!

20 tháng 10 2021

tại mai kiểm tra ý cô giao thế bt thế thôi:<

 

27 tháng 12 2017

Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are organized, streets and public buildings are brightly decorated and almost all shops are crowded with people shopping for Tet. At home, every is tidied, special food is cooked,offerings of food, fresh water, flowers and betel are made on the family altar with burning joss- sticks scenting the air. First-footing is made when the lucky visitor comes and children are given lucky money wrapped in a red tiny envelope. Tet is also a time for peace and love. During Tet, children often behave well and friends, relatives and neighbors give each other best wishes for the new year.

7 tháng 5 2021

Hội thoại mà

6 tháng 3 2018

About 250,000 party-goers watched as the Thames was lit up by one of the best fireworks displays witnessed in the capital city in recent years.

Big Ben made sure the Olympic year was welcomed with a bang in a stunning display that saw fireworks launched from the tower at midnight.

In a first for the London's New Year celebrations, the pyrotechnics were fired from the landmark to coincide with each strike of the bell, marking the start of 2012.

There was a distinctly Olympian theme to the display on the River Thames with fireworks launched over the London Eye in the shape and colours of the Olympic rings. The accompanying soundtrack saw Chariots of Fire kick off a medley of London-themed songs.

Some 12,000 fireworks were set off during the spectacular 11-minute and 15-second display.

6 tháng 3 2018

bạn ơi viết về những nơi nổi tiếng mà

7 tháng 11 2018

The Khmer people have a population of about 1,260,600 people. They mostly live in the provinces of Mekong Delta. Their language belongs to the Mon-Khmer group. In addition, the Khmer is one of the 24 Vietnamese ethnic groups that have their own writting system. The system dates back about a thousand years. The Khmer are experenced farmers. They grown rice, raise cattle and poultry, make sugar for living. They have 2 main holiday: Chaul Chnam Thmey (New Year) and Greeting-the-Moon festival. The latter, which is also called Ok Om Bok, is hold to thank the Moon for favourable weather and a good harvest as well as to wish for the next successful crop.

Chúc bạn học tốt!!vui

2 tháng 2 2020

Nowadays, one of the biggest problems human are facing with is water pollution. Water pollution is defined as the presence in groundwater of toxic chemicals and biological agents that exceed what is naturally found in the water and may pose a threat to human health and/or the environment. A lot of causes are responsible for this issue. And they lead to extremely bad consequences. I’d like to explain more in the following paragraphs.

Some typical causes of water pollution are Industrial waste, Sewage and waste water, Mining activities, Accidental Oil leakage, Burning of fossil fuels, Chemical fertilizers and pesticides, … These agents contribiute to water pollution.

And the consequences? Of course, it is human health! Human are likely to get into trouble with some diseases such as hepatitis by eating seafood that has been poisoned. Water pollution also brings about the death of aquatic (water) animals, Disruption of food-chains, Destruction of ecosystems.

In conclusion, water pollution is a alarming problem that needs to be solved as soon as possible. The sooner we solve it, the more healthy we are.