Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.
+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.
Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.
Khi hơ nóng nhanh cổ lọ, nó bị nở vì nhiệt, nút bên trong không bị nở, do đó nút lỏng ra.
Khi hơ lâu sau khi cổ lọ nở vì nhiệt, nút bên trong cũng bị nở vì nhiệt, do đó lại bị chặt như cũ.
Cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn => lấy được nút chai
khi hơ nóng nhiều thì cả nắp trai cũng nở vì nhiệt =>nút trai vẫn bị kẹt
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.
- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
Khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín thì thể tích của không khí tăng ; nhưng khối lượng của không khí không thay đổi nên khối lượng riêng của không khí giảm .
Chúc bạn học tốt !!!!
Cái này sẽ có 2 trường hợp
TH 1: Bình có nở vì nhiệt thì lúc đấy thế tích tăng dẫn đến KLR của ko khí tăng
TH 2: Bình ko nở vì nhiệt thì khi đó thể tích của ko khí sẽ giữ nguyên, ko thay đổi => KLR của ko khí cúng ko thay dổi
Mik nghĩ thế
Bài 2: Khi đổ nước sôi trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày và một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao?
==> Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ
Khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo vì thanh ngang nở ra vì nhiệt dài hơn giá đo.
Đây bạn nhé Câu hỏi của Nguyễn Lê Minh Hiền - Học và thi online với HOC24
a.khi rút thanh ngang ra rồi nung nóng thì thanh ngang sẽ nở ra vì nó là chất rắn.dựa vào lí thuyết thì như vậy thanh ngang sẽ ko đưa khít vào giá đo
b.vì cả hai vật trên đều là chất rắn mà khi nung nóng cả 2 thì vật sẽ nở ra như nhau .vậy thanh ngang sẽ khít ra đo với điều kiện phải nung nóng trong cùng 1 nhiệt độ
Khi hơ ống nghiệm, do nhiệt độ tăng lên nên ống nghiệm bị giãn nở vì nhiệt. Nếu hơ một chỗ, sự giãn nở không đều sẽ làm ống nghiệm bị vỡ.
Do vậy, cần hơ đều ống nghiệm.