K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}=-2\)

Chọn C

16 tháng 3 2023

 cho em hỏi là tại sao chọn c vậy ạ? em cám ơn

1: \(x^2-\left(m+1\right)x-2023=0\)

a=1; b=-(m+1); c=-2023

Vì \(a\cdot c=-2023< 0\)

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left[-\left(m+1\right)\right]}{1}=m+1\\x_2\cdot x_1=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{2023}{1}=-2023\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1-2023}+\dfrac{1}{x_2-2023}=1\)

=>\(\dfrac{x_2-2023+x_1-2023}{\left(x_1-2023\right)\left(x_2-2023\right)}=1\)

=>\(x_2+x_1-4046=\left(x_1-2023\right)\left(x_2-2023\right)\)

=>\(m+1-4046=x_1x_2-2023\left(x_1+x_2\right)+2023^2\)

=>\(m-4045=-2023-2023\left(m+1\right)+2023^2\)

=>\(m-4045=-2023-2023m-2023+2023^2\)

=>\(2024m=4092528\)

=>\(m=\dfrac{4092528}{2024}=2022\)

 

mong bn giúp mik nốt ý 2 :<

b: Để hai đường cắt nhau thì m+4<>2

hay m<>-2

21 tháng 8 2020

a. Không giải được\(\sqrt{29}-6\sqrt{6}< 0\)     

b. \(\left(\sqrt{8}-3\sqrt{2}-\sqrt{10}\right)\cdot\sqrt{2}-\sqrt{20}\) 

=\(\left(2\sqrt{2}-3\sqrt{2}-\sqrt{10}\right)\cdot\sqrt{2}-\sqrt{20}\) 

=\(\left(\sqrt{2}-\sqrt{10}\right)\cdot\sqrt{2}-\sqrt{20}\) 

21 tháng 8 2020

a) Không thể giải vì \(\sqrt{29}-6\sqrt{6}< 0\) 

b) \(\left(\sqrt{8}-3\sqrt{2}-\sqrt{10}\right)\cdot\sqrt{2}-\sqrt{20}\) 

=\(\left(2\sqrt{2}-3\sqrt{2}-\sqrt{10}\right)\cdot\sqrt{2}-\sqrt{20}\) 

=\(\left(-\sqrt{2}-\sqrt{10}\right)\cdot\sqrt{2}-\sqrt{20}\) 

=\(-2-2\sqrt{5}-2\sqrt{5}\) 

=\(-2-4\sqrt{5}\) 

=\(-2\left(1+2\sqrt{5}\right)\)

Gọi số cần tìm là ab điều kiện : a khác 0 ; a , b là chữ số

Theo bài ra , ta có : 

a - b = 7 => a = b + 7 

ab = ba x 3 + 5 => 10a + b = 30b + 3a + 5 => 7a = 29b + 5 => 7 x ( b + 7 ) 29b + 5 = 7b + 49 = 29b + 5 => 44 = 22b => b = 2

=> a = 7 + 2 = 9

Vậy số cần tìm là : 92

25 tháng 6 2016

cam on nhiu

16 tháng 7 2021

b) Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AC tại E

tam giác BEC vuông tại B có \(AB=AC\Rightarrow A\) là trung điểm CE

Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow H\) là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\) là đường trung bình tam giác BEC 

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}BE\Rightarrow2AH=BE\Rightarrow4AH^2=BE^2\)

tam giác BEC vuông tại B có BK là đường cao \(\Rightarrow\dfrac{1}{BE^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4AH^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{BK^2}\)

undefined

16 tháng 7 2021

a)Ta có: \(AB^2+BC^2+AC^2=AC^2+\left(BD^2+CD^2\right)+\left(AD^2+CD^2\right)\)

\(=\left(BD^2+CD^2\right)+2\left(AD^2+CD^2\right)=BD^2+2AD^2+3CD^2\)