Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk ko cần bài thành ngữ nữa, các bạn giúp mk bài" Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
-Tưởng tượng : Bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh ánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ.
-Liên tưởng :..một người quen thật của tôi, có thể là họ hàng ruột thịt đang kiếm ăn ở một phương xa đang hướng về cố hương.
-Hồi tưởng : Tôi chỉ lơ mơ nghe thầy giáo giảng các nghĩa, các ý và so sánh hình tượng. Tất cả tâm trí và mắt nhìn của tôi càng như dính vào mạng tơ…đang nấc lên mà gọi trời, gọi sao, gọi nhện.
-Suy ngẫm :
+Thì ra cái vùng sao như cát….da diết vô cùng.
+Lại con sông Tào Khê…cũng thấy như thế.
Chúc bạn học tốt!
SOẠN BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
A. YÊU CẦU - Thể hiện khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần : Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn. - Vận dụng các phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm; phương thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn.
B. GỢI Ý MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
1. Đọc - hiểu văn bản
- Nắm bắt các nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình đã học ở học kì
II. Đó là nội dung trữ tình : cái đẹp tâm hồn của những nhà thơ cộng sản như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tố Hữu... tâm tư tình cảm của một số nhà thơ mới lãng mạn nhự Thế Lữ, Vũ Đình Liên...; cách thức trữ tình (cái tôi trữ tình); vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò của các biện pháp tu từ trong tác phẩm trữ tình... Đặc biệt là sự cách tân cả nội dung và hình thức nghệ thuật của một số bài thơ mới. Liên hệ và so sánh với những bài thơ Đường luật để bước đầu nắm được một số đặc điểm của thơ mới và cách phân tích, cảm thụ thơ mới
. - Nắm được nội dung và đặc điểm của một số văn bản nghị luận. Nội dung các văn bàn nghị luận là tư tưởng yêu nước, tinh thần chống xâm lăng và lòng tự hào dân tộc của cha ông ta. Nội dung này được thể hiện bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sắc sảo, giọng văn đanh thép, hùng hồn. Nắm được đặc điểm hình thức của các thể văn cổ (hịch, cáo, chiếu) như bố cục, câu văn biền ngẫu...
2. Tiếng Việt
a) Hiểu và nhận diện :
- Các loại câu : nghi vấn, cầu khiến, trần thuật, phủ định... - Hành động nói : Hành động nói là gì ? Một số kiểu hành động nói thường gặp, cách thực hiện hành động nói.
- Đạc điểm các vai trong hội thoại và vị trí, ý nghĩa của việc ứng xử đúng vai, điều chỉnh thái độ kính trọng.
- Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu.
b) Vận dụng các kiến thức, kĩ năng khi viết và khi đọc hiểu các văn bản ờ phần Văn cũng như trong giao tiếp hằng ngày.
3. Tập làm văn Chú ý các nội dung chính sau :
- Cách thức thuyết minh, giới thiệu một phương pháp, một thí nghiệm, giới thiệu một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử...
- Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm và tác dụng của chúng trong bài nghị luận. Biết cách làm một bài văn nghị luận kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Cách làm văn bản tường trình và thông báo, nhận ra các lỗi và biết cách sửa lỗi thường gặp ở loại văn này.
Bài tập
Phần I : Trắc nghiệm
1. Tác phẩm trữ tình là :
A. Những văn bản viết bằng thơ
B. Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động
C. Thơ và tuỳ bút
D. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả
2. Trong những nhận xét sau, nhận xét nào không chính xác ?
A. Ca dao dân ca là tác phẩm trữ tình.
B. Tất cả những bài ca dao dân ca đều được sáng tác bằng thể thơ lục bát.
C. Ngôn ngữ ca dao sinh động, gợi cảm.
D. Ca dao có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú.
3. Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm theo thể :
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Tứ tuyệt
D. Thất ngôn bát cú
4. Văn bản nào sau đây thể hiện nội dung : Tình yêu tha thiết với quê hương thể hiện qua nỗi nhớ mùa xuân của người con xa quê.
A. Sài Gòn tôi yêu
B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
C. Mùa xuân của tôi
D. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
5. Trong những từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ sâu :
A. Thăm thẳm C. Nông
B. Mênh mông D. Cạn
6. Những văn bản nào sau đây sử dụng phép điệp :
A. Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay của những con búp bê, Sau phút chia li
B. Bài ca Côn Sơn, Sau phút chia li, Cảnh khuya
C. Phò giá về kinh, Sau phút chia li, Bài ca Côn Sơn
D. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, cảnh khuya, Sài Gòn tôi yêu
7. Trong câu “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên” (Nguyên tiêu, Hồ Chí Minh), từ nguyên có nghĩa là :
A. Đầu, bắt đầu C. Đồng bằng
B. Lớn D. Nguồn nước
8. Thành ngữ nào sau đây có nội dung phù hợp với tình cảnh của hai bạn nhỏ trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê :
A. Sảy đàn tan nghé C. Xa mặt cách lòng
B. Sa chân lỡ bước D. Cả ba đáp án trên
9. Chọn đáp án thích hợp nhất để hoàn thành câu dưới đây :
Bài thơ “Rằm tháng giêng’’ thể hiện :
A. Những trăn trở của Bác trước tình hình cách mạng khó khăn
B. Tâm hồn nghệ sĩ và niềm lạc quan cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Cảnh thiên nhiên Việt Bắc đầy thơ mộng
D. Ý chí chiến đấu của người chiến sĩ cách mạng
10. Trong câu “Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu là châu chấu”, đại từ bao nhiêu dùng để :
A. Trỏ số lượng C. Hỏi về số lượng
B. Hỏi về người, vật D. Hỏi về hoạt động, tính chất
11. Từ đào trong câu ca dao sau có nghĩa gì ?
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
A. Màu hồng (hoa đào) C. Khơi, vét (đào mương)
B. Sóng lớn, sóng to (ba đào) D. Giáo dục, bồi dưỡng (đào tạo)
12. Chữ tử nào sau đây không có nghĩa là “con” ?
A. Thiên tử C. Bất tử
B. Phụ tử D. Hoàng tử
13. Trong câu sau, thành ngữ được in nghiêng giữ vai trò gì ? “Nghe xong câu ấy, tôi thấy như mở cờ trong bụng!''
A. Chủ ngữ C. Bổ ngữ
B. Vị ngữ D. Định ngữ
14. Những từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau là :
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào...
(Tố Hữu)
A. Năm, ngày C. Mất, về
B. Ông, bà D. Động, bắn
15. Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy toàn bộ ?
A. Đăm đắm C. Xanh xanh
B. Khang khác D. Khấp khểnh
Phần II: Tự luận
Lập dàn ý cho đề văn số 3 (SGK, trang 191).
Gợi ý làm bài
Phần I: Trắc nghiêm
2
4
5
7
8
10
12
13
15
B
c
c
A
A
A
c
c
D
Phần II: Tự luận
Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm) về một kỉ niệm vui, buồn trong thời ấu thơ hoặc về một đồ chơi thuở nhỏ. Các nội dung này đều có trong hai bài văn nhật dụng đã học. Từ hai văn bản này, nhân các việc vui buồn diễn ra trong hai câu chuyện mà phát biểu về các kỉ niệm của chính bản thân mình. Chẳng hạn nhân việc chia đồ chơi của hai em bé trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê mà phát biểu về món đồ chơi của mình thuở nhỏ. Hoặc từ văn bản Cổng trường mở ra nhớ về một kỉ niệm trong ngày khai trường lần nào đó của mình...
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1 Luyện tập đọc hiểu
khổ 1
+ đời sống của cha mẹ đã mang đến cho gia đình ấm no hạnh phúc và công lao của bố mẹ
+ ở khổ 2-3 khổ hai nói lên cuộc trò chuyện của anh và coo gái rất hòa thuận
- ở đoạn hai nói về con gái đứng trước khung cảnh đồng quê bát ngát trao cảm hứng xay xưa trước cánh đồng quê mình
b) - các thể thơ khổ 1 nói lên công lao nuôi dưỡng của cha mẹ với con
- khổ 2 nói về hòa thuận của hai anh em
- khổ 3 nói lên sựu trò chuyện của người con trai con gái
- khổ 4 nói về người nữa đang đúng trên cánh đồng ngắm nhìn thiên nhiên
2 Luyện tập về từ láy
lấp ló | Nhức nhói | nho nhỏ | vội vàng |
lấp thấp | xinh xinh | chênh chênh | thích thú |
b)
nhẹ nhàng khuyên bảo con
xấu xa của tên phản bội
tan tành
c)
Tù láy | từ ghép |
mệt mỏi | gờn rợn |
nấu nướng | ngnj nhành |
mặt mũi | lon ton |
học hỏi | tươi mát |
em sẽ suy nghĩ mình sẽ viết thế nào, tìm ý, lập dàn ý, viết nháp - viết ra giấy, đọc và sữa chữa
câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ngμavàthưởngthứcmónquàcủalúanon.-Bàitùybútnóivề1thứquàcủalúanoncốm-1sảnphầmkếtt∈htừnhữngt∈htúycủathiênnhiên,trờiđấtvàsựkhéoléocủaconng, giá trị của cốm
- tác giả sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm qua các chi tiết miêu tả, bình luận và nhận xét.
bây giờ mình phải đi học rồi, chừng nào về mình post lên tiếp nha!
tiếp nè:
2. - tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết:
+ cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ.
+ hương thơm ấy gợi nhớ đến 1 thứ quà thanh nhã và tinh khiết: cốm.
- để miêu tả đến hương vị của cốm, tác giả đã quy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác.
3. việc dùng cốm và hồng làm lễ vật sêu Tết của nhân dân ta rất thích hợp và có ý nghĩa sâu xa bởi cốm là thức dâng tặng của trời đất, thiên nhiên, mang trong nó hương vị thanh nhã vừa đậm đà của đồng quâ, vừa thích hợp với lễ nghi của 1 xứ sở nông nghiệp lúa nước. Sự hà i hòa đó được biểu hiện trên hai phương diện: màu sắc và hương vị.
4. - tác giả đã bàn về việc thưởng thức 1 món quà bình dị với 1 cái nhìn thấu đáu và 1 thái độ văn hóa:" cốm ko phải...thảo mộc"
- như vậy, theo tác giả ăn cốm là sự thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh ở cốm: thiên nhiên, trời đất, công sức của con ng.5.cảmnhậncủatácgiảvềcốm:thấyđượcnhiềugiátrịkếtt∈hởđóbởicốmlàthứcdângcủatrờiđất,mangtrongnóhươngvịthanhnhã,đậmđàcủathiênnhiêncùngvớisựkhéoléocủaconng.
6. - bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam: tác giả bộc lộ nhiều cảm giác để nhận biết về đối tượng, đặc biệt là về khứu giác để nhận ra hương thơm của cánh đồng sen, của lá, của lúa non.
- có cái nhìn tinh tế trong việc miêu tả
vd: tác giả chỉ tập trung và việc miêu tả hình ảnh những cô hàng cốm làng Vòng, cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng mà ko miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm. câu 1: bài văn có 3 đoạn:
- đ1:"từ đầu...thuyền rồng": hương vị đắc sắc của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm.
- đ2:"tiếp theo...nhũn nhặn":giá trị của cốm - cốm đã trở thành 1 sản phẩm chứa đựng văn hóa & phong tục của dân tộc.
- đ3: "phần còn lại": ý nghĩa sâu xa của việc hưởng thụ 1 sản phẩm, lời đề nghị của tác giả với những ng
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
Bà Huyện Thanh Quan (? - ?), tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Bình ngày nay), do đó có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài danh hiếm có thời phong kiến. Tác phẩm của bà hiện còn lại sáu bài thơ trong đó có bài Qua Đèo Ngang nổi tiếng.
2. Thể loại
Bài thơ này được viết theo thể thất ngôn bát cú. Đây là một trong hai dạng cơ bản, phổ biến nhất của thơ Đường luật, gồm thất ngôn bát cú (7 chữ, 8 câu) và thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ, 4 câu). Thơ thất ngôn bát cú Đường luật có những quy định rất chặt chẽ về bố cục (tổ chức cơ bản về nội dung và hình thức), luật (quy định về vần, thanh trong cả bài, đối giữa các cặp câu 3 - 4, 5 - 6), niêm (sự liên kết giữa các câu 1 - 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7).
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang về số câu, số chữ, về cách gieo vần và về phép đối.
Dựa vào phần giới thuyết thể thơ ở trên, tự kiểm tra về số câu, số chữ, cách gieo vần và phép đối của bài thơ.
2. Cảnh vật được miêu tả và lúc chiều tà. Thời điểm đó dễ gợi lên tâm trạng buồn, cô đơn nhất là với người lữ thứ.
3. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết: cỏ cây, hoa lá, dãy núi, con sông, cái chợ, mấy túp nhà, tiếng chim quốc, chim đa đa, có vài chú tiều phu. Các chi tiết này cho thấy cảnh Đèo Ngang um tùm, rậm rạp. Con người thì ít ỏi, thưa thớt. Các từ láy: lom khom, lác đác, các từ tượng thanh: quốc quốc, đa đa có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm và càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu.
4. Cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng rất hoang sơ. Cảnh được miêu tả vào lúc chiều tà, lại được nhìn từ tâm trạng của kẻ xa quê nên cảnh gợi lên cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng.
5. Có thể thấy, ấn sâu kín trong bức tranh thiên nhiên là tâm trạng của người lữ thứ (Bà Huyện Thanh Quan). Đó là tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ. Đọc bài thơ, ta cảm nhận được tiếng kêu da diết của chim quốc, chim đa đa cũng chính là tiếng lòng tha thiết nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước. Câu thơ cuối cùng chính là cao trào của nỗi buồn, nỗi cô đơn của người khách xa quê.
6. Giữa cảnh trời, non, nước và một mảnh tình riêng có quan hệ đối lập nhau. Cảnh càng rộng lớn thì tình càng cô đơn, con người càng nhỏ bé. Như thế, rõ ràng cảnh góp phần khiến nỗi cô đơn của tác giả càng lớn hơn, nặng nề hơn.