K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

nhiệt lượng nước tỏa ra \(Q_1=5.4200.55=1155000\left(J\right)\)

nhiệt lượng nước nồi hấp thụ \(Q_2=Q_1-Q_1.30\%=808500\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow m'.880.25=808500\Rightarrow m'=36,75\left(kg\right)\)

31 tháng 8 2021

hình 1
biểu đạt tại B
phương ngang
chiều: từ trái sang phải
độ lớn: 30N ứng vs ba đoạn, mỗi đoạn 10N
hình 2
biểu đạt tại D
phương dọc 
chiều: trên xuống dưới, trái sang phải
độ lớn: 2000N ứng vs 2 đoạn, mỗi đoạn 1000N

            3000N ứng vs 3 đoạn, mỗi đoạn 1000N
hình 3 
biểu đạt tại A
phương ngang
chiều: từ trái sang phải
độ lớn: 15N ứng vs 3 đoạn, mỗi đoạn 5N

20 tháng 2 2023

Công cần để kéo vật lên cao 8m là:

\(A_i=P\cdot h=900\cdot8=7200J\)

Hiệu suất máy kéo: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\)

\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{7200}{75\%}\cdot100\%=9600J\)

Thời gian máy kéo thực hiện:

\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{9600}{1250}=7,68s\)

20 tháng 2 2023

Trong trường hợp này, ta sẽ sử dụng công thức tính công, công suất và thời gian để giải bài toán.

Công thức tính công: C = F * h, trong đó C là công (đơn vị joule - J), F là lực (đơn vị newton - N) và h là khoảng cách di chuyển (đơn vị mét - m).

Vì để kéo vật lên cao 8m, người ta cần dùng lực tối thiểu là 900N, do đó công cần thiết để thực hiện công việc này là: C = F * h = 900N * 8m = 7200J

Công thức tính công suất: P = C / t, trong đó P là công suất (đơn vị watt - W), C là công (đơn vị joule - J) và t là thời gian (đơn vị giây - s).

Do máy kéo có công suất 1250W và hiệu suất 75%, ta có thể tính được công suất thực tế là: P' = 1250W * 0.75 = 937.5W

Để kéo vật lên cao 8m, máy kéo cần phải tiêu tốn công suất này trong thời gian t, ta có công thức sau: P' * t = C

Suy ra thời gian cần thiết để kéo vật lên cao 8m bằng máy kéo là: t = C / P' = 7200J / 937.5W = 7.68s (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu thập phân)

Vậy thời gian cần thiết để máy kéo kéo vật lên cao 8m là khoảng 7.68 giây.

3 tháng 1 2022

Đổi 60 km = 60 000 m

Thời gian :

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{60000}{20}=3000\left(s\right)=50'\)

Chonj C

1, Là tổng động năng cuất tạo nên vật

2, Chúng trao đổi nhiệt với nhau và đó là truyền nhiệt

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,5.380\left(80-20\right)=11400J\)

Nóng thêm 

\(\Delta t^o=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}\approx5,4^o\)

2 tháng 5 2022

câu 9 

Mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày là vì mặc cùng lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí ở giữa các lớp áo, các lớp không khí này dẫn nhiệt kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn. 



câu 10Về mùa đông chim hay đứng xù lông vì mùa đông thời tiết lạnh, khi chim xù lông thì giữa các lớp lông là không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể của chim ít bị truyền ra bên ngoài. Điều này giúp chim được giữ ấm hơn.

 

Mấy câu lí thuyết kia em ôn lại sgk nha!!!

undefined

1 tháng 4 2022

Oki chụy

8 tháng 6 2021

Nếu đi với vận tốc \(v_1=12\) km/h thì:

\(s=v_1t_1=12t_1\) (km)

Nếu đi với vận tốc \(v_2=v_1+3=15\) km/h thì:

\(s=v_2t_2=15t_2\) (km)

\(\Rightarrow12t_1=15t_2\)

Mà: \(t_1=t_2+1\)

\(\Rightarrow12\left(t_2+1\right)=15t_2\)

\(\Rightarrow t_2=4\) (h)

\(\Rightarrow S=60\) (km)

7 tháng 8 2021

giúp mình với mình cần rất gấp lắm ạ

7 tháng 8 2021

Bài 3 :

Đổi :  s= 2300m = 2,3 km

Nam đến trường lúc : 7h - 8 phút = 6h52ph

Tổng thời gian Nam đã đi là :t =  6h52ph - 6h25ph = 27ph = 0.45h

Vận tốc của Nam là : v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{2.3}{0.45}\) = \(\dfrac{46}{9}\)( km/h ) 

đổi ra m/s thì bằng \(\dfrac{46}{9}\) : 3,6 =1.41  m/s

bài 4 :

Vận tốc của vận động viên chạy là : v = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.85}\) = 10,15 (m/s) = 36,54 km/h

so sánh 36 km/h > 36.54 km/h => vận động viên chạy nhanh hơn xe máy