Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cạnh hình thoi ABCD là : 60 : 4 = 15 cm => tổng độ dài AM và MB là AB = 15 cm
Hiệu độ dài MB và AM là 5 cm
Độ dài cạnh MB là: (15 +5) : 2 = 10 cm
Độ dài cạnh AM là: 15 - 10 = 5 cm
a) Hình bình hành MBCN có: MB = NC = 10 cm; MN = BC = 15 cm
Chu vi hình MBCN là: MB + BC + CN + NM = 10 + 15 + 10 + 15 = 50 cm
b) Chiều cao hình thoi ABCD là: 216 : 15 = 14,4 cm
Chiều cao hình bình hành AMND bằng chiều cao hình thoi ABCD ; có đáy là AM
Diện tích hình bình hành AMND là: 14,4 x 5 = 72 cm2
Cạnh hình thoi ABCD là : 60 : 4 = 15 (cm)
Hiệu độ dài MB và AM là 5 cm
Độ dài cạnh MB là: (15 + 5 ) : 2 = 10 (cm)
Độ dài cạnh AM là: 15 - 10 = 5 (cm)
a) Hình bình hành MBCN có: MB = NC = 10 cm; MN = BC = 15 cm
Chu vi hình MBCN là: 10 + 15 + 10 + 15 = 50 (cm)
b) Chiều cao hình thoi ABCD là: 216 : 15 = 14,4 (cm)
Chiều cao hình bình hành AMND bằng chiều cao hình thoi ABCD ; có đáy là AM
Diện tích hình bình hành AMND là: 14,4 x 5 = 72 (cm2)
A)Hiệu độ dài MB và AM là 5 cm
Độ dài cạnh AM là: 15 - 10 = 5 cm
Chu vi hình MBCN là: MB + BC + CN + NM = 10 + 15 + 10 + 15 = 50 cm
B)Chiều cao hình bình hành AMND bằng chiều cao hình thoi ABCD ; có đáy là AM.
Hình vẽ:
Đặt chiều cao của hình bình hành ABCD, AMND hay MBCN là: AH (như hình vẽ trên)
Chiều cao của hình bình hành ABCD, AMND hay MBCN là:
160 : 16 = 10 (cm)
Độ dài đáy hình bình hành AMND là:
16 : 4 = 4 (cm)
Diện tích hình bình hành AMND là:
4 x 10 = 40 (cm2)
Độ dài đáy hình bình hành MBCN là:
16 - 4 = 12 (cm)
Diện tích hình bình hành MBCN là:
12 x 10 = 120 (cm2)
a, Diện tích hình bình hành MBCN gấp số lần diện tích hình bình hành AMND là:
120 : 40 = 3 (lần)
Chu vi hình bình hành MBCN là:
(12 + 10) x 2 = 44 (cm)
Chu vi hình bình hành AMND là:
(4 + 10) x 2 = 28 (cm)
b, Chu vi hình bình hành MBCN nhiều hơn chu vi hình bình hành AMND số xăng - ti - mét là:
44 - 28 = 16 (cm)
Đáp số: a, 3 lần
b, 16 cm.
Cách 1:
Vì tứ giác ABCD, BMNC đều là hình vuông mà tứ giác BNMC là hình bình hàng suy ra đường cao h cũng chính là cạnh BC và độ dài đáy cũng chính là cạnh DC.
Diện tích hình bình hành BMCD là:
S = a x h = DC x BC = 3 x 3 = 9 (cm2)
Đáp số: 9cm2
Cách 2: Diện tích hình bình hành BMCD bằng diện tích tam giác BCD cộng với diện tích tam giác BCM.
Tam giác BCD có đường cao BC = 3cm, cạnh đá DC = 3cm
Diện tích tam giác BCD là:
SBCD = độ dài đáy x đường cao : 2
= DC x BC : 2 = 3 x 3 : 2 = 4,5 cm2
Tam giác BCM có đường cao CB = 3cm, cạnh đáy BM = 3cm
Diện tích tam giác BCM là:
SBCM = độ dài đáy x đường cao : 2
= CB x BM : 2 = 3 x 3 : 2 = 4,5 cm2
Diện tích hình bình hành BMCD là:
S = SBCD + SBCM = 4,5 + 4,5 = 9 cm2
Cách 3:
Diện tích hình bình hành BMCD bằng diện tích nửa hình vuông ABCD + diện tích nửa hình vuông BMNC.
Diện tích nửa hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm là:
3 x 3 : 2 = 4,5 cm2
Diện tích nửa hình vuông BMNC có cạnh bằng 3cm là:
3 x 3 : 2 = 4,5 cm2
Diện tích hình bình hành BMCD là:
S = 4,5 + 4,5 = 9 cm2