Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
b) Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng
Làm tôn lên vẻ đẹp của thiên nhiên, tăng thêm sức hấp dẫn cho sự diễn đạt, lôi cuốn nguời đọc
c) Nhân hoá: hàng cây-dịu dàng
Điệp ngữl ặp: tìm nơi
Trong khổ thơ thứ hai tác giả sử dụng ba lần từ “ tìm nơi” như một lời khẳng định sự tìm tòi không ngừng nghỉ của bầy ong trong hành trình tìm mật ngọt dâng đời. Hình ảnh hàng cây chắn bão chắc chắn như những chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc cũng có những loài hoa đẹp, dịu dàng. Bên bờ biển với màu hoa dịu dàng của loài cây chắn bão, những nơi quần đảo khơi xa bầy ong cũng tới để tìm mật ngọt.
Cái hay của từ bập bùng là:
+Đây là từ láy thường để miêu tả ánh lửa.Do dùng từ bập bùng tác giả đã so sánh bông hoa chuối đẹp như một ngọn lửa.
+Bởi thế nó vừa miêu tả được sắc màu tưởi tắn của hoa chuối nổi bật giữa núi rừng thăm thẳm,vừa miêu tả sự lay động của hoa chuối.Hoa chuối như một ngọn lửa ẩn mình chốn rừng sâu mà chỉ những chú ong chăm chỉ cần cù mới tìm được.
Bầy ong đến tìm mật ở khắp nơi, rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa. Ong chăm chỉ, cần mẫn: giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang về mật thơm.
- Vẻ đẹp của những nơi mà ong đến: nơi rừng sâu bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban, biển xa (có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa), và nơi quần đảo (có loài hoa nở như là không tên).
Đoạn thơ ca ngợi những phẩm chất đáng quý cùa bầy ong: cần cù làm việc có ích cho đời, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
BPTT: Điệp ngữ
Tác dụng: Làm cho đoạn thơ thêm biểu cảm
Cho thấy mỗi vùng miền sẽ có những loài hoa mang những nét đẹp riêng.
a) Thoạt đầu , khi mới đọc, chúng ta liền thấy từ " đẫm" dùng ở đây là không hợp lí.Nhưng , ngẫm thật kĩ lại , ta thấy được việc tác giả sử dụng từ đẫm ở đây là vô cùng hay và hợp lí.Từ "đẫm" theo nghĩa đen chỉ trạng thái ướt sũng.Ở dòng thơ trên , tác giả đã sử dụng từ đẫm để chỉ cảnh ánh nắng chiếu vào khiến cho đôi cánh của bầy ong lai láng nắng trời.Đồng thời , nó còn gợi sự vất vả của những chú ong chăm chỉ trong công việc đi " kiếm mật hoa".Cách dùng từ này vô cùng độc đáo , sáng tạo .Nó gợi cho người đọc một hình tượng đẹp.
b)Câu "rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa" muốn diễn tả sự chăm chỉ , cần cù làm việc của bầy ong .Bầy ong làm việc liên tục , vất vả , không ngừng nghỉ từ mùa hoa này sang mùa hoa khác , ong vẫn cứ mãi chăm chỉ , mãi cần cù , siêng năng .
Biện pháp tu từ nhân hoá: Việt Nam đất nước ta ơi
– BPTT so sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
– Ẩn dụ: biển lúa của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn
– Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4, câu ba nhịp 4/2
Biện pháp đảo ngữ.
Nhấn mạnh vị ngữ, thể hiện cảm xúc và gợi lên hình ảnh.
@Nghệ Mạt
#cua
a. đều là đảo ngữ