K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 7 2021

ĐK: \(x>0,x\ne1\).

\(P=\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

\(x-\sqrt{x}+1=x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu \(=\)khi \(x=\frac{1}{4}\).

\(Q=\frac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\Rightarrow Qx-Q\sqrt{x}+Q=2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow Qx-\sqrt{x}\left(Q+2\right)+Q=0\)

Với \(Q=0\Rightarrow x=0\)không thỏa mãn. 

Với \(Q\ne0\)

Đặt \(\sqrt{x}=t>0\).

\(Qt^2-t\left(Q+2\right)+Q=0\)

\(\Delta=\left(Q+2\right)^2-4Q^2=-3Q^2+4Q+4\)

Phương trình có nghiệm suy ra \(-3Q^2+4Q+4\ge0\Leftrightarrow-\frac{2}{3}\le Q\le2\)

mà \(Q\inℤ\)\(\Rightarrow Q\in\left\{0,1,2\right\}\).

Với từng giá trị \(Q\)ta thế trực tiếp tìm giá trị của \(x\).

17 tháng 9 2017

 hong pham mk làm khác bn cơ

17 tháng 9 2017

Đây nè :

 y=x^3+3x^2+1=(x+1)^3-3x <=> 
y-3=(x+1)^3-3x-3 hay 
y-3 = (x+1)^3 - 3(x+1) (*) 
Nhìn vào (*) ta thấy rằng nếu chọn hệ trục tọa độ mới IXY với gốc tọa độ tại I(-1;3) 
Khi đó X=x+1, Y=y-3 và hàm số trở thành Y=X^3 - 3X là hàm lẻ, đồ thị của nó (cũng chính là đồ thị hàm đã cho trong hệ tọa độ cũ) nhận I là tâm đối xứng. 
Vậy tâm đối xứng của đồ thị hs đã cho là I(-1;3) 


Nếu bạn đã học khảo sát hàm số bằng đạo hàm thì có cách này đơn giản hơn nhiều : 
y'=3x^2+6x (nghiệm của y'=0 là hoành độ các cực trị, nhưng ta không quan tâm) 
y''=6x+6 (nghiệm của y''=0 chính là hoành độ điểm uốn, cũng là tâm đối xứng) 
y''=6x+6=0=>x= -1=>y=3

6 tháng 9 2021

oki k nha bạn cute

6 tháng 9 2021

xin tiick bạn ưi <3

7 tháng 8 2016

\(a\left(a+2\right)< \left(a+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+2a< a^2+2a+1\)

\(\Leftrightarrow0< 1\)(luôn đúng)

Do bđt cuối luôn đúng nên bđt ban đầu đc cm

7 tháng 8 2016

Do a2 + 2a < a2 + 2a + 1

=> a.(a + 2) < a2 + a + a + 1

=> a.(a + 2) < a.(a + 1) + (a + 1)

=> a.(a + 2) < (a + 1)2 (đpcm)

23 tháng 8 2019

bạn cứ đăng thử ik ạ nếu bít thì sẽ có ng làm mà

23 tháng 8 2019

mình đăng r..mà ko có ai hết a

10 tháng 11 2021

Gọi số ngày hoàn thành công việc nếu làm riêng của người thứ nhất là x, người thứ 2 là y(ngày),(x,y>0)

1 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{1}{x}\)

1 ngày người thứ hai làm được:\(\frac{1}{y}\)

=> 1 ngày cả người làm được:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\)(1)

3 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{3}{x}\)

Vì sau 3 ngày, người thứ 2 làm nốt 15 ngày nên: Số ngày người thứ 2 làm là 15+3=18

18 ngày người thứ hai làm được \(\frac{18}{x}\)

Do đó, ta được:\(\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\)(2)

Từ (1) và (2) , ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\end{cases}}\)

Đặt \(\frac{1}{x}\)= a, \(\frac{1}{y}\)= b, ta được

\(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{12}\\3a+18b=1\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{30}\\b=\frac{1}{20}\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=30\\y=20\end{cases}}\). Vậy......

10 tháng 11 2021

Chỗ 18 ngày của ngườ thứ 2 là \(\frac{18}{y}\)nha

1 tháng 9 2016

Nếu đề bài cho vô hạn dấu căn thì ta làm như sau :

Nhận xét : A > 0 

Ta có : \(A=\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{...}}}}}\)

\(\Rightarrow A^2=2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{2\sqrt{.....}}}}=2A\)

\(\Rightarrow A^2-2A=0\Rightarrow A\left(A-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}A=0\left(\text{loại}\right)\\A=2\left(\text{nhận}\right)\end{array}\right.\)

Vậy A = 2

28 tháng 7 2017

sin^2 17 do + sin^2 24 do + sin^2 73 do +sin^2 66 do

=(sin^2 17 do +sin^2 73 do) + (sin^2 24 do+ sin^2 66 do)

=(sin^2 17 do +cos^2 17 do) + (sin^2 24 do +cos^2 24 do)

=1+1=2

28 tháng 7 2017

sin^2 17 do + sin^2 24 do + sin^2 73 do +sin^2 66 do

=(sin^2 17 do +sin^2 73 do) + (sin^2 24 do+ sin^2 66 do)

=(sin^2 17 do +cos^2 17 do) + (sin^2 24 do +cos^2 24 do)

=1+1=2

13 tháng 8 2021

sửa hộ mình 

pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(a_1=-5-\sqrt{24};a_2=-5+\sqrt{24}\)

13 tháng 8 2021

giải phương trình hả bạn ? 

\(a^2+10a+1=0\)

\(\Delta'=25-1=24>0\)

pt có 2 nghiệm pb 

\(x_1=\frac{5-\sqrt{24}}{1}=5-\sqrt{24};x_2=5+\sqrt{24}\)

7 tháng 8 2016

Ta có ; \(A=\frac{3x^2-2x-1}{\left(x+1\right)^2}\) .Đặt \(y=x+1\Rightarrow x=y-1\), thay vào A :

\(A=\frac{3\left(y-1\right)^2-2\left(y-1\right)-1}{y^2}=\frac{3y^2-8y+4}{y^2}=\frac{4}{y^2}-\frac{8}{y}+3\)

Lại đặt \(t=\frac{1}{y}\)\(A=4t^2-8t+3=4\left(t^2-2t+1\right)-1=4\left(t-1\right)^2-1\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi t = 1 <=> y = 1 <=> x = 0

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng -1 khi x = 0