Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đk:\(x\ge\frac{1}{2}\)
Đặt \(\sqrt{2x-1}=t\Rightarrow2x=t^2+1\)
\(pt\Leftrightarrow\left(t^2+1\right)^2-8\left(t^2+4\right)t=7-22\left(t^2+1\right)\)
\(\Leftrightarrow t^4-8t^3+24t^2-32t+16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)^4=0\Leftrightarrow t=2\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=2\)
\(\Leftrightarrow2x-1=4\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\) (thỏa mãn)
Bài 2:
Cộng 2 vế với \(7x^2+23x+12\) ta được:
\(\left(x+2\right)^3+\left(x+2\right)=\left(7x^2+23x+12\right)+\sqrt[3]{7x^2+23x+12}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=7x^2+23x+12\)
\(\Leftrightarrow x^3+6x^2+12x+8=7x^2+23x+12\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=4\\x=\frac{\sqrt{5}-3}{2}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Bài 1:
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(\left(1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)
\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2=2^2=4\)
\(\Rightarrow a^2+b^2\ge2\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=1\)
Bài 3:
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:
\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{a+b}=\dfrac{4}{2}=2\)
Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=1\)
đặt \(\sqrt{x^2+x+1}=t\left(t\ge\sqrt{\dfrac{3}{4}}\right)tacó\)
pt \(\Leftrightarrow\)3t=t\(^2\)+2
\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=1\left(tm\right)\\t=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Với t=1 ta có x\(^2\)+x+1=1 \(\Leftrightarrow\)x=0 hoặc x=-1
với t=2 ta có x\(^2\)+x+1 =2 \(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{-1\mp\sqrt{5}}{2}\)=x
câu 2 tương tự đặt 2x^2+x-2=t(t\(\ge\dfrac{-17}{8}\))
ta có pt \(\Leftrightarrow\)t^2+5t-6=0
\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=1\left(tm\right)\\t=-6\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
với t=1 thì 2x^2+x-2=1 \(\Leftrightarrow\)t=1 hoặc -3/2
Lời giải:
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
\(\left [ \frac{a}{a+2bc}+\frac{b}{b+2ac}+\frac{c}{c+2ab} \right ][a(a+2bc)+b(b+2ac)+c(c+2ab)]\geq (a+b+c)^2=9\) Ta cần CM \(a(a+2bc)+b(b+2ac)+c(c+2ab)\leq 9\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+6abc\leq 9\)
Thật vậy, áp dụng BĐT Am-Gm ta có:
\(3(ab+bc+ac)=(a+b+c)(ab+bc+ac)\geq 3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}=9abc\)
\(\Rightarrow 6abc\leq 2(ab+bc+ac)\Rightarrow a^2+b^2+c^2+6abc\leq (a+b+c)^2=9\)
Từ $(1)$ và $(2)$ \(\Rightarrow \text{VT}\geq \frac{9}{a^2+b^2+c^2+6abc}\geq \frac{9}{9}=1 (\text{đpcm})\)
Dấu $=$ xảy ra khi $a=b=c=1$
Lời giải:
Ta có:
\(\text{VT}=1-\frac{2ab^2}{2ab^2+1}+1-\frac{2bc^2}{2bc^2+1}+1-\frac{2ca^2}{2ca^2+1}\)
\(\text{VT}=3-\underbrace{\left( \frac{2ab^2}{2ab^2+1}+\frac{2bc^2}{2bc^2+1}+\frac{2ca^2}{2ca^2+1}\right)}_{N}\) (1)
Áp dụng BĐT Am-Gm:
\(2ab^2+1=ab^2+ab^2+1\geq 3\sqrt[3]{a^2b^4}\)
\(\Rightarrow \frac{2ab^2}{2ab^2+1}\leq \frac{2ab^2}{3\sqrt[3]{a^2b^4}}=\frac{2}{3}\sqrt[3]{ab^2}\)
Tương tự với các phân thức còn lại và cộng theo vế, suy ra :
\(N\leq \frac{2}{3}(\sqrt[3]{ab^2}+\sqrt[3]{bc^2}+\sqrt[3]{ca^2})\)
Áp dụng BĐT AM-GM:
\(\sqrt[3]{ab^2}\leq \frac{a+b+b}{3}\); \(\sqrt[3]{bc^2}\leq \frac{b+c+c}{3}; \sqrt[3]{ca^2}\leq \frac{c+a+a}{3}\)
\(\Rightarrow N\leq \frac{2}{3}\left(\frac{a+b+b}{3}+\frac{b+c+c}{3}+\frac{c+a+a}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow N\leq \frac{2}{3}(a+b+c)=2\) (2)
Từ \((1),(2)\Rightarrow \text{VT}\geq 1\)
Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=1\)
Áp dụng BĐT B.C.S ta có :
\(\dfrac{1}{2ab^2+1}+\dfrac{1}{2bc^2+1}+\dfrac{1}{2ca^2+1}\ge\dfrac{9}{2ab^2+2bc^2+2ca^2+3}\)
Ta phải chứng minh \(\dfrac{9}{2ab^2+2bc^2+2ca^2+3}\ge1\)
\(\Leftrightarrow2ab^2+2bc^2+2ac^2+3\le9\) do a,b,c dương nên chia cả hai vế cho abc ta được: \(2\left(a+b+c\right)+\dfrac{3}{abc}\le\dfrac{9}{abc}\)
\(\Leftrightarrow6\le\dfrac{6}{abc}\Leftrightarrow abc\le1\) Bất đẳng thức cuối luôn đúng thật vậy:
áp dụng BĐT AM - GM :
\(\Rightarrow a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\Leftrightarrow abc\le1\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Điều kiện : x > 0
Ta có : log2x + log4x + log8x = 11
<=> log2x + log22x + log23x = 11
<=> log2x + \(\dfrac{1}{2}\)log2x + \(\dfrac{1}{3}\)log2x = 11
<=> \(\dfrac{11}{6}\)log2x = 11 <=> log2x = 6 <=> x = 26 = 64 ( nhận )