K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2016

tớ chịu rồi

1 tháng 3 2017

câu c

6 tháng 3 2017

O x z b a y 100
a, Tính số đo góc yOz

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (kề bù)
Hay: \(100^o+\widehat{yOz}=180^o\)
=> \(\widehat{yOz}=180^o-100^o=80^o\)
b, Tính số đo góc aOy.
Ta có: Tia Oa là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOa}=\widehat{aOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\)
Hay \(\widehat{xOa}=\widehat{aOy}=\dfrac{100^o}{2}=50^o\)
c, Tính góc aOb.
Ta có: Tia Ob là phân giác của \(\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{yOb}=\widehat{bOz}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)
Hay: \(\widehat{yOb}=\widehat{bOz}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\)
Mà: Tia Oy nằm giữa hai tia Oa và Ob
=> \(\widehat{aOy}+\widehat{yOb}=\widehat{aOb}\)
Hay: \(50^o+40^o=\widehat{aOb}\)
=> \(\widehat{aOb}=90^o\)

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }

\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là

{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }

\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử

Bài 2 :

A = { 13 ; 14 }

hoặc A = { 13 ; 15 }

A = { 14 ; 15 }

17 tháng 9 2017

Thế còn bài 3 thì sao bạn

9 tháng 4 2017

o a b c

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có góc aoc > góc aob ( 110o> 45o)

\(\Rightarrow\) Tia ob nằm giữa hai tia oc và ob

9 tháng 4 2017

TỚ CẦN GẤP LẮM

bucminhbucminhbucminhbucminhbucminhbucminh

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có góc xOn < góc xOm ( 50 độ < 100 độ )

\(\Rightarrow\)Tia On nằm giữa hai tia Om và Ox (1)

b) Vì tia On nằm giữa hai tia Om và Ox nên

góc xOn + góc mOn = góc xOm

\(\Rightarrow\) 50 độ + góc mOn = 100 độ

\(\Rightarrow\) góc mOn = 100 độ - 50 độ = 50 độ

Do đó : góc mOn = góc xOn (=50 độ )(2)

c) Từ (1) và (2) suy ra On là tia phân giác của góc xOm

d) Ta có : góc nOt = góc tOx = \(\dfrac{xOn}{2}\)=\(\dfrac{50}{2}=25\)( vì tia Ot là tia phân giác của góc xOn)

Ta lại có : góc nOt + góc nOm = góc mOt ( hai góc kề nhau )

Thay vào rồi tính

O x n m t

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự