Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CT oxit là M2Om
Mol H2 TN1=0,06 mol
Mol H2 TN2=0,045 mol
M2Om + mH2→ 2M + mH2O
0,06/m mol<=0,06 mol. =>0,12/m mol
=>0,06(2M+16m)/m=3,48
2M + 2nHCl→ 2MCln + nH2
0,12/m mol. 0,045 mol
⇒⇒0,045.2/n=0,12/m⇒⇒m=8/3; n=2 tm
Thay m=8/3 vào công thức tính m có M=56 FeFe
Oxit là Fe3O4 vì n=8/3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
4 |
M |
21 (loại) |
42 (loại) |
63 (loại) |
84 (loại) |
=> loại trường hợp này
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn ơi, cho mình hỏi cái này được không ạ? Sao từ M = 28n bạn lại suy ra được n = 2 thế ạ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHC là RxOy
nH2 (1) = \(\dfrac{1,344}{22,4}\) = 0,06 ( mol )
nH2 (2) = \(\dfrac{1,008}{22,4}\) = 0,045 ( mol )
RxOy + yH2 \(\rightarrow\) xR + yH2O
\(\dfrac{0,06}{y}\)...0,06.....\(\dfrac{0,06x}{y}\)
2R + 2yHCl \(\rightarrow\) 2RCly + yH2
\(\dfrac{0,09}{y}\)..............................0,045
=> \(\dfrac{0,09}{y}=\dfrac{0,06x}{y}\)
=> 0,09 = 0,06x
=> x = 1,5
Hình như đề sai bạn ơi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hai câu này tương tự nhau này bạn. chỉ khác số liệu thôi. nên bạn chỉ bần thay số liệu khác vào là được mà
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2
_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)
=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => MA = 28 (L)
Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe
=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,
Số mol của H2 là :
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
PTHH
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
2 mol 6 mol 3 mol
0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol
Khối lượng của Al trong hỗn hợp là
mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )
Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :
mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)
Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :
%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %
%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %
b, Số mol của MgO là
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)
PTHH
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
1mol 2 mol
0,1 mol 0,2 mol
Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là
nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)
Thể tích HCl đã dùng là :
VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Có số mol H2 thu được là 0,045 mol.
suy ra khối lượng phân tử của M là: M = 28n.
Biện luận: n = 1, 2, 3. Thỏa mãn với n = 2, M = 56 suy ra đó là Fe.
Từ đó xét tỉ lệ x: y = 3: 4.
Vậy CT Oxit là