K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

H, K để làm gì?

Trog tg ADC có ME // AD => CM/CE = CD/CA (Ta-let) (1)

trog tg BMF có AD // MF => BM/BF = BD/BA (2)

theo t/c đường pg trog tg ABC có CD/CA = BD/BA (3)

Từ (1), (2) và (3) => CM/CE = BM/CF, mà CM = BM => CE = BF

22 tháng 3 2016

Hồ sĩ tiến , để lm các câu a, b, c bn ak. Đây là câu cuối nhg mih o biết lm

2 tháng 3 2020

AF=12cm nha

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI 📛 MÌNH CẢM ƠN NHIỀU Ạ (NHỚ GIẢI CHI TIẾT Ạ ❤)Bài 1. Cho hình thang ABCD ( AB // CD), lấy P € AC. Qua P kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC tại M, N. Biết AM =10cm, MD = 20cm, BN = 11cm, PC = 35cm. Tính AP, NC?Bài 2. Cho ABC , M € AB, N € AC. Biết AM =3cm; BM = 2cm, AN = 7,5cm; NC = 5cma)CM: MN // BCb)Gọi I là trung điểm của BC, AI cắt MN tại K. CM: K là trung điểm của MNc)*(Dành cho hs...
Đọc tiếp

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI 📛 MÌNH CẢM ƠN NHIỀU Ạ (NHỚ GIẢI CHI TIẾT Ạ ❤)

Bài 1. Cho hình thang ABCD ( AB // CD), lấy P € AC. Qua P kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC tại M, N. Biết AM =10cm, MD = 20cm, BN = 11cm, PC = 35cm. Tính AP, NC?

Bài 2. Cho ABC , M € AB, N € AC. Biết AM =3cm; BM = 2cm, AN = 7,5cm; NC = 5cm

a)CM: MN // BC

b)Gọi I là trung điểm của BC, AI cắt MN tại K. 

CM: K là trung điểm của MN

c)*(Dành cho hs KG)Gọi O là giao điểm BN và CM.

 CMR: 3 điểm A, O, I thẳng hàng

Bài 3. Cho hình bình hành ABCD. Vẽ tia Ax cắt đường chéo BD ở I, cắt tia BC ở J và cắt tia DC ở K

a) Tỉ số ID/IB bằng những tỉ số nào?   CM: IA^2 =IJ . IK

b)CM: 1/JA + 1/KA = 1/IA

Bài 4. Cho tứ giác ABCD. Qua E trên AD kẻ đường thẳng song song với DC và cắt AC ở G. Qua G kẻ đường thẳng song song với CB và cắt AB ở H. 

a)Tỉ số GA/GC bằng những tỉ số nào?                          b)CM: HE // BD

Bài 5. Cho ABC. Trên BC lấy D sao cho . Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E, đường thẳng qua D song song với AC cắt AB tại F.

a)So sánh tỉ số   và 

b)Gọi M là trung điểm của AC. CM: EF // BM

c)*Giả sử DB/DC = k  . Tìm k để EF // BC

1
10 tháng 2 2020

Bài 5: (bị thiếu ạ)

a) So sánh tỉ số FA/AB và AE/AC

9 tháng 6 2019

a.

Theo định lý Thales,ta có:

 \(OE//BC\) nên \(\frac{AE}{EB}=\frac{AO}{OC}\left(1\right)\)

\(OF//CD\) nên \(\frac{AF}{FD}=\frac{AO}{OC}\left(2\right)\)

Từ (1);(2) suy ra \(\frac{AE}{EB}=\frac{AF}{FD}\Rightarrow FE//BD\) theo ĐL Thales đảo.

b.

Theo định lý Thales,ta có:

\(OG//AB\) nên \(\frac{AO}{OC}=\frac{BG}{GC}\left(3\right)\)

\(OH//AD\) nên \(\frac{AO}{OC}=\frac{DH}{HC}\left(4\right)\)

Từ (3);(4) suy ra:\(\frac{BG}{GC}=\frac{DH}{HC}\Rightarrow BG\cdot CH=CG\cdot DH\left(đpcm\right)\)

27 tháng 1 2021

undefined

20 tháng 2 2020

Kẻ \(CG\perp EF\)\(BN\perp EF\)\(G,N\in EF\))

Xét tam giác BMN vuông tại N và tam giác CMG vuông tại G có;

                                       BM = CM( M là trung điểm của BC)

                                       \(\widehat{BMN}=\widehat{CMG}\)(đối đỉnh)

                       => \(\Delta BMN=\Delta CMG\)(cạnh huyền - góc nhọn)

                        => BN = CG.

       Gọi P là giao của đường phân giác góc BAC và EF.

           Tam giác AEF có AP vừa là đường phân giác, vừa là đường cao => Tam giác AEF cân tại A.

 => \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)mà \(\widehat{AEF}=\widehat{BEN}\)(đối đỉnh) => \(\widehat{BEN}=\widehat{AFE}\).

=> \(90^0-\widehat{BEN}=90^0-\widehat{AFE}\)=> \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)

          Xét tam giác GCF vuông tại G và tam giác NBE vuông tại N có:

                                                  BN = CG( chứng minh trên)

                                                  \(\widehat{GCF}=\widehat{NBE}\)(chứng minh trên)

                 => \(\Delta GCF=\Delta NBE\)(cạnh góc vuông - góc nhọn kề) => BE = CF(đpcm)

31 tháng 3 2020

pika pi