Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số đó là: 1;9;16;256 nha bạn
Nhớ k mik nha
Cảm ơn nhiều
a, 5n+16 chia hết cho n+1
suy ra : (5n +5)+11 chia hết cho n+1
_____: 5(n+1)+11 chia hết cho n+1
_____:11 chia hết cho n+1 ( vì 5(n+1)chia hết cho n+1)
_____:n+1 là ước của 11
tiếp theo chắc bn biết làm rùi hen
b, 3n+15 chia hết cho n+2
suy ra :(3n+6)+9chia hết cho n+2
_____:3(n+2)+9 chia hết cho n+2
_____:9 chia hết cho n+3 (vì 3(n+2) chia hết cho n+2 )
_____:n+2 là ước của 9
tiếp theo bn tự thân vận động lun ha !!!
a) 5n+16 chia hết cho n+1
=> 5(n+1)+10 chia hết cho n+1
=> 10 chia hết cho n+1 (do 5(n+1) chia hết cho n+1)
=> n+1 thuộc ước của 10 (tự tính nốt phần dễ)
b) giải tương tự câu a
=1/2×2/3×3/4×....×49/50
=(1×2×3×4×...×49)/(2×3×4×...×50)
=1/50
Chắc chắn đúng
60-[15*X+4]=15/2:1/2
60-[15*X+4]=15
15*X+4=60-15
15*X+4=45
15*X=45-4
15*X=41
X=41:15
X=41/15
ko ghi đề
\(60-\left(15.x+4\right)=\frac{15}{2}.\frac{2}{1}\)
\(60-\left(15.x+4\right)=15\)
\(15.x+4=60-15\)
\(15.x+4=45\)
\(15.x=45-4\)
\(15.x=41\)
\(x=41:15\)
\(x=\text{2.7333}\)
13 x 17 - 256 : 16 + 14 : 7 - 1
= 221 - 16 + 2 - 1
= 205 + 2 - 1
= 207 - 1
=206
13 . 17 - 256 : 16 + 14 : 7 - 1 = 221 - 16 + 2 - 1 = 205 -2 -1 = 203 - 1= 202
#)Giải :
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\div\left(\frac{1}{4}\right)^{20}=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\div\left(\frac{1}{2}\right)^{40}=\left(\frac{1}{2}\right)^{-25}\)
Ta có: \(A=1-2+3-4+5-6+7-8+9\)
\(=(1+9)-(2+8)+(3+7)-(4+6)+5\)
\(=10-10+10-10+5\)
\(=5\)
Vậy \(A=5\)
B = 12 - 14 + 16 - 18 + ... + 2008 - 2010
B = -2 + (-2)+ (-2)+ (-2) + ...+ (-2)
B = -2 . 100
B = -200
`-1/16-1/15`
`=-(1/16+1/15)`
`=-31/240`
\(\dfrac{-1}{16}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{-15}{240}-\dfrac{16}{240}=\dfrac{-15-16}{240}=\dfrac{-31}{240}\)