";
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

C B A E F I J K O N

a) Ta thấy \(I\) là trung điểm của dây cung \(BC\) của \(\left(O\right)\) nên \(OI\perp BC\)

Do \(\widehat{AIO}=\widehat{AEO}=\widehat{AFO}=90^0\) nên \(\left(A,E,O,I,F\right)_{cyc}\) hay \(AEIF\) nội tiếp.

Suy ra \(\widehat{FIA}=\widehat{FEA}=\widehat{FKE}\). Vậy \(AB||EK.\)

b) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông và đường tròn thì \(AN.AO=AE^2=AB.AC\)

Suy ra \(\left(B,N,O,C\right)_{cyc}\). Do đó \(\widehat{ANB}=\widehat{OCB}=\widehat{OBC}.\)

c) Ta có \(\widehat{ANB}=\widehat{OBC}=\widehat{ONC}\Leftrightarrow90^0-\widehat{ANB}=90^0-\widehat{ONC}\Rightarrow\widehat{BNF}=\widehat{CNF}\)

Gọi \(J\) là giao điểm của \(EF\) và \(BC\) thì \(NJ,NA\) lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của \(\widehat{BNC}\)

Suy ra \(\frac{JB}{JC}=\frac{AB}{AC}\)(không đổi). Ta thấy \(J\in\left[BC\right],\frac{JB}{JC}\) không đổi nên \(J\) cố định

Dễ có \(\left(O,I,N,J\right)_{cyc}\). Vậy thì tâm của \(\left(OIN\right)\) luôn nằm trên trung trực của \(IJ\) cố định.

4 tháng 12 2021

Bài 3:

\(a,m=-2\Leftrightarrow y=-3x-3\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\2m+1\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x-7=\left(m-1\right)x+2m+1\\ \text{Thay }x=2\\ \Leftrightarrow2m-2+2m+1=-3\\ \Leftrightarrow4m=-2\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\\ d,\text{Gọi điểm cần tìm là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=\left(m-1\right)x_0+2m+1\\ \Leftrightarrow mx_0-x_0+2m+1-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+2\right)+\left(1-x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+2=0\\1-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-2\\y_0=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-2;3\right)\)

1:

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là x^2+2x-5=0

=>\(x=-1\pm\sqrt{6}\)

b: Δ=(2m)^2-4(-2m-3)

=4m^2+8m+12

=4m^2+8m+4+8=(2m+2)^2+8>=8>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

2:

Thay x=-1 và y=2 vào (P), ta được:

a*(-1)^2=2

=>a=2

16 tháng 11 2021

b: Xét ΔAHC vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AC=HB\cdot HC\)

11 tháng 9 2021

\(a,=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)\\ b,=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\\ =\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}-2\right)\\ c,=x\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)\)

11 tháng 9 2021

\(a,=\dfrac{\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(5+2\sqrt{5}\right)}{4}+\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\\ =\dfrac{5-2\sqrt{5}}{4}+\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\\ =\dfrac{25-10\sqrt{5}+8\sqrt{5}}{20}=\dfrac{25-2\sqrt{5}}{20}\\ b,=\dfrac{\sqrt{x}+2-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\\ c,=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}=1\\ d,=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x+1}{1-x}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

b: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp

8 tháng 11 2021

anh làm được câu c khộng ạ

 

3 tháng 9 2021

b) \(\dfrac{x^2+2\sqrt{2}x+2}{x^2-2}=\dfrac{\left(x+\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{x+\sqrt{2}}{x-\sqrt{2}}\)

3 tháng 9 2021

a, \(\dfrac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}=\dfrac{\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)

a: Thay x=25/16 vào A, ta được:

\(A=\left(\dfrac{5}{4}+1\right):\left(\dfrac{5}{4}-3\right)=\dfrac{9}{4}:\dfrac{-7}{4}=\dfrac{-9}{7}\)

b: \(B=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{x-9}\)