Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Nếu chị nhớ không nhầm thì phải là \(\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\leq x< 2\\ 0< x<\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Tức là $x$ nhận các khoảng giá trị sau:
\(0< x< \frac{1}{2}\); \(x=\frac{1}{2}\); \(\frac{1}{2}< x< 2\)
Vậy có nghĩa $0< x< 2$ (rất dễ hiểu mà????)
Bài 2:
Ngoặc nhọn dùng khi muốn biểu thị hai/ nhiều phương trình/ bất phương trình đồng thời xảy ra cùng một lúc
Ngoặc vuông dùng khi muốn biểu thị cái này hoặc cái kia xảy ra.
Bài trên phải dùng ngoặc vuông là sao em? Ngoặc nhọn thường xuất hiện trong bài toán giải hệ phương trình, bất phương trình. Còn ngoặc vuông thì thường dùng kết luận nghiệm của pt/ bpt.
Kết hợp điều kiện thì dùng ngoặc nhọn. Ví dụ $\sqrt{x+1}+\sqrt{2-x}$ thì việc $x+1\geq 0$ và $2-x\geq 0$ phải đồng thời xảy ra cùng lúc.
58:
Xét ΔAHB vuông tại H có
sin B=AH/AB
=>AH/12=sin 40
=>\(AH=12\cdot sin40\simeq7,71\left(cm\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có
tan C=AH/HC
=>\(HC=\dfrac{AH}{tanC}=\dfrac{7.71}{tan30}\simeq13,35\left(cm\right)\)
59:
góc BAC=180-34-40=180-74=106 độ
Xét ΔABC có
BC/sin A=AC/sin B=AB/sinC
=>15/sin106=AC/sin34=AB/sin40
=>\(AC\simeq8,73\left(cm\right);AB\simeq10,03\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot8.73\cdot10.03\cdot sin106\)
=>\(S_{ABC}\simeq42,08\left(cm\right)\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=42.08\)
=>\(AH\simeq42.08:7,5\simeq5,61\left(cm\right)\)
bất đẳng thức cosi là khái niệm dùng để chỉ bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm. Trong đó, trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng
Hệ quả 1: Nếu tổng hai số dương không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi hai số đó bằng nhau Hệ quả 2: Nếu tích hai số dương không đổi thì tổng của hai số này nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau
a: Thay x=25/16 vào A, ta được:
\(A=\left(\dfrac{5}{4}+1\right):\left(\dfrac{5}{4}-3\right)=\dfrac{9}{4}:\dfrac{-7}{4}=\dfrac{-9}{7}\)
b: \(B=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\)
\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{x-9}\)
Nửa chu vi hình chữ nhật:14 cm
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (cm) với \(7< x< 14\)
Chiều rộng hình chữ nhật là: \(14-x\) (cm)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật: \(x\left(14-x\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật sau khi tăng 1cm: \(x+1\)
Chiều rộng sau khi tăng 2cm: \(14-x+2=16-x\)
Diện tích lúc sau: \(\left(x+1\right)\left(16-x\right)\)
Do diện tích tăng lên 25 \(cm^2\) nên ta có pt:
\(\left(x+1\right)\left(16-x\right)-x\left(14-x\right)=25\)
\(\Leftrightarrow x+16=25\)
\(\Leftrightarrow x=9\left(cm\right)\)
Vậy hình chữ nhật ban đầu dài 9cm và rộng 5cm
\(\cos^225^0-\cos^235^0+\cos^245^0-\cos^255^0+\cos^265^0\)
\(=1-1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
a) Ta có: \(\left(2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{3}-\sqrt{60}\)
\(=6+\sqrt{15}-2\sqrt{15}\)
\(=6-\sqrt{15}\)
b) Ta có: \(\left(5\sqrt{2}+2\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}-\sqrt{250}\)
\(=5\sqrt{10}+10-5\sqrt{10}\)
=10
c) Ta có: \(\left(\sqrt{28}-\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\)
\(=14-2\sqrt{1}-7+2\sqrt{21}\)
7
Bạn ơi bổ sung phần d ạ