Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)
b: \(A=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x^2-25\right)}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)
c: Để A=-3 thì x-1=-6
hay x=-5(loại)
A B C I D
B. xét tgiac ADB và tgiac ACI có:
góc BAD= góc IAC(gt)
góc BDA= góc ACI(gt)
vậy tgiac ADB đồng dạng với tgiac ACI(g.g) => Góc ABD= góc CID
ta có tỉ số sau:\(\frac{AD}{AC}\)=\(\frac{AB}{AI}\)=> AB.AC=AD.AI(1)
Xét tgiacADB và tgiac CID có:
góc ADB= góc CDI(đôi đỉnh)
góc ABD= góc CID(cmt)
vậy tgiac ADB đồng dạng với tgiac CID(g.g)
Nên ta có tỉ số sau:\(\frac{BD}{DI}\)=\(\frac{AD}{CD}\)=>BD.CD=AD.DI(2)
Từ (1) và(2) ta có:
AB.AC-BD.CD=AD.AI-AD.DI=AD.(AI-DI)=AD.AD=\(AD^2\)
Vậy\(AD^2\)=AB.AC-BD.CD
ABCID
B. xét tam giác ADB và tgiac ACI có:
góc BAD= góc IAC (gt)
góc BDA= góc ACI (gt)
vậy tam giác ADB đồng dạng với tgiac ACI(g.g) => Góc ABD= góc CID
ta có tỉ số sau:AD/AC=AB/AI=> AB.AC=AD.AI(1)
Xét tam giácADB và tgiac CID có:
góc ADB= góc CDI (đôi đỉnh)
góc ABD= góc CID (cmt)
vậy tgiac ADB đồng dạng với tam giác CID(g.g)
Nên ta có tỉ số sau:BD/DI=AD/CD=>BD.CD=AD.DI(2)
Từ (1) và(2) ta có:
AB.AC-BD.CD=AD.AI-AD.DI=AD.(AI-DI)=AD.AD=AD2
VậyAD2=AB.AC-BD.CD
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔAHD có
AN là đường cao
AN là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHD cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là tia phân giác của góc HAD(1)
Xét ΔAHE có
AM là đường cao
AM là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHE cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là tia phân giác của góc HAE(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}\right)=2\cdot90^0=180^0\)
=>D,A,E thẳng hàng
c: Xét ΔHED có
M là trung điểm của HE
N là trung điểm của HD
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//ED
e: Ta có: AH=AD
mà AH=AE
nên AD=AE
hay A là trung điểm của ED
Xét ΔDHE có
HA là đường trung tuyến
HA=DE/2
Do đó: ΔDHE vuông tại H
Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\)\(\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\).\(\left(1\right)\)
\(\left(y-2\right)^2\ge0\Leftrightarrow y^2-4y+4\ge0\Leftrightarrow x^2+4\ge4y\).\(\left(2\right)\)
\(\left(z^2-9\right)\ge0\Leftrightarrow z^2-6z+9\ge0\Leftrightarrow z^2+9\ge6z\).\(\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\)và \(\left(3\right)\) nhân vế theo vế ta được:
\(\left(x^2+1\right).\left(y^2+4\right).\left(z^2+9\right)\ge48xyz\)
mà theo đề ta có:\(\left(x^2+1\right).\left(y^2+4\right).\left(z^2+9\right)=48xyz\)
nên \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+1=2x\\y^2+4=4y\\z^2+9=6z\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\\z=3\end{matrix}\right.\)
Thay \(x=1;y=2;z=3\)vào biểu thức A ta được:
\(A=\dfrac{x^3+y^3+z^3}{\left(x+y+z\right)^2}=\dfrac{1+8+27}{\left(1+2+3\right)^2}=1\)
Vậy giá trị của biểu thức \(A=\dfrac{x^3+y^3+z^3}{\left(x+y+z\right)^2}\)là 1.
Điều kiện:
\(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)
\(x^3+x\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)
52 + 122 =132 => tg vuong
Sabc = 12.5/2 = 30cm2
( toán violympic cho rất thông minh, mới nhìn là mk phát hiện ra r , thui mk đi học đây)
Tam giác ABC có 3 cạnh của tam giác ứng với định lí Py-ta-go=> ABC là tam giác vuông
\(S_{ABC}=\frac{5.12}{2}=30cm^2\)