K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

a)xet tam giac cia va tam giac dib , co :

id=ic(gt)

goc dib = goc cia (doi dinh)

ia=ib ( i la trung diem ab )

=> tam giac cia = tam giac dib (c.g.c)

24 tháng 12 2016

a) Xét t/g OBN vuông tại B và t/g OAM vuông tại A có:

OB = OA (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OBN = t/g OAM (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> ON = OM (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Có: ON = OM (câu a)

OA = OB (gt)

=> ON - OA = OM - OB

=> AN = BM

t/g OBN = t/g OAM (câu a)

=> ONB = OMA (2 góc tương ứng)

Nối OH

Xét t/g HAN vuông tại H và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (cmt)

HNA = HMB (cmt)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g OHN = t/g OHM (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM (1)

t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác MON (2)

Từ (1) và (2) => O,H,I thẳng hàng (đpcm)

A B C M N I E F

Bài làm

a) Xét tam giác AMN có:

AM = AN 

=> Tam giác AMN cân tại A.

b) Xét tam giác ABC cân tại A có:

\(\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                            (1) 

Xét tam giác AMN cân tại A có:

\(\widehat{M}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                         (2) 

Từ (1)(2) => \(\widehat{B}=\widehat{M}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.

=> MN // BC

c) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

AN = AM ( gt )

\(\widehat{A}\) chung

AB = AC ( Vì tam giác ABC cân )

=> Tam giác ABN = tam giác ACM ( c.g.c )

=> \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( hai cạnh tương ứng )

Ta có: \(\widehat{ABN}+\widehat{MBC}=\widehat{ABC}\)

          \(\widehat{ACM}+\widehat{MCB}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( cmt )

      \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( hai góc kề đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=> Tam giác BIC cân tại I

Vì MN // BC

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{IBC}\)( so le trong )

     \(\widehat{NMI}=\widehat{ICB}\)( so le trong )

Và \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)( cmt )

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{NMI}\)

=> Tam giác MIN cân tại I

d) Xét tam giác cân AMN có:

E là trung điểm của MN

=> AE là trung tuyến  

=> AE là đường trung trực.

=> \(\widehat{AEN}=90^0\)                    (1) 

Xét tam giác cân MNI có:

E là trung điểm MN

=> IE là đường trung tuyến

=> IE là trung trực.                            

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)        (2) 

Cộng (1)(2) ta được:\(\widehat{IEN}+\widehat{AEN}=90^0+90^0=180^0\) => A,E,I thẳng hàng.                      (3) 

Xét tam giác cân BIC có:

F là trung điểm BC

=> IF là trung tuyến

=> IF là trung trực.

=> \(\widehat{IFC}=90^0\)                

Và MN // BC

Mà \(\widehat{IFC}=90^0\)

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)

=> E,I,F thẳng hàng.             (4) 

Từ (3)(4) => A,E,I,F thẳng hàng. ( đpcm )

# Học tốt #

3 tháng 8 2016

bạn tự vẽ hình nha 

a) góc ACB=góc ECN (đối đỉnh)

góc ABC=góc ACB(tam giác ABC cân )

--> góc ABC=góc ECN

xét 2 tam giác BDM và CEN có:

cạnh BD=cạnh EC(gt)
góc BDM=góc CEN(=90độ)

góc MBC=góc ECN(chứng minh trên )

--> 2 tam giác BDM=CEN(g.c.g)

--> DM=EN(2 cạnh tương ứng)

c)xét 2 tam giác AOB và AOC có:

AB=AC(tam giác ABC cân)

góc BAO=góc CAO(tia OA là p.giác của góc A)

cạnh AO chung

--> 2 tam giác AOB=AOC(c.g.c)

3 tháng 8 2016

yon khờ bảo lm giúp phần d mà đỗ thị lan anh