Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Môi: chỉ cái muôi, thìa múc canh
Nhút: chỉ món ăn làm từ xơ mít
Bá: người anh/ chị lớn tuổi hơn bố mẹ mình.
c. Giống âm khác nghĩa với phương ngữ khác hay ngôn ngữ toàn dân.
- Miền Bắc: Hòm làm bằng gỗ hoặc kim loại có đậy nắp.
- Miền Trung và Miền Nam: Hòm là quan tài
Đồng nghĩa, khác âm
Phương ngữ Bắc bộ | Phương ngữ Trung | Phương ngữ Nam |
Dứa | Thơm | Thơm |
Bố | Bọ/ ba | Ba |
Mùi tàu | Mùi tàu | Ngò gai |
Lạc | Lạc | Đậu phộng |
- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán
- Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
+ Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)
+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)
- Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
Cá quả Lợn Ngã Mẹ Bố |
Cá tràu Heo Bổ Mạ Bọ |
Cá lóc Heo Té Má Tía, ba |
- Đồng âm khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
ốm: bị bệnh hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.
|
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
+ Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)
+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)
- Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
Cá quả Lợn Ngã Mẹ Bố |
Cá tràu Heo Bổ Mạ Bọ |
Cá lóc Heo Té Má Tía, ba |
- Đồng âm khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc
|
Phương ngữ Trung
|
Phương ngữ Nam
|
ốm: bị bệnh hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.
|
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
ốm: gầy hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết) |
Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.
Thành phần phụ chú của câu là "chắc anh nghĩ rằng". Những từ ngữ địa phương trong đoạn văn là: chạy xô vào lòng anh - sà vào lòng anh
- Nhận xét cách đặt tên : các sự vật hiện tượng trên được đặt tên theo đặc điểm riêng biệt của chúng : Rạch Mái Giầm vì hai bên bờ mọc toàn cây Mái Giầm, kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập biết cơ man nào là Bọ Mắt,...
- Ví dụ: Chùa Một Cột, Cá kiếm, Ong ruồi, mướp hương, dưa bở, dưa vàng,...
Tham Khảo:
Câu 1.
- Tình huống cơ bản của truyện là: các sự kiện, hoàn cảnh diễn ra trong câu chuyện.Tình huống truyện càng lạ thì truyện hay bấy nhiêu.Ý nghĩa: có vai trò đặc biệt trọng đối với văn bản tự sự , giúp cho việc thể hiện số phận và tính cách nhân vật trở nên rõ ràng hơn.Đồng thời, làm cho cốt truyện trở nên hấp dẫn hơn, làm rõ được tư tưởng, chủ đề của tác phẩm
- Đoạn văn trên nói lên tâm trạng của nhân vật ông Hai: đó là tâm trạng buồn bã, thất vọng, đau khổ
- Theo em, tình huống trong truyện “Làng” đã khiến ông Hai có tâm trạng như vậy: khi nghe tin làng chợ Dầu của ông đã theo giặc
Câu 2.
- Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên:
+ "Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?"
+ "Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?"
- Việc sử dụng kiểu câu ấy đã góp phần tạo nên ngôn ngữ nhân vật độc đáo: tạo nên ngôn ngữ độc thoại nội tâm, giúp khắc họa rõ nét tâm trạng đau buồn của ông Hai
Câu 3.
- Xây dựng hình tượng nhân vật ông Hai, luôn tự hào, luôn hướng về làng chợ Dầu nhưng Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là “Làng” mà không phải làng chợ Dầu vì: đây là tình cảm làng yêu nước của tất cả những người dân Việt Nam chứ không phải riêng mình ông Hai.Thời điểm bấy giờ, có rất nhiều làng đứng lên kháng chiến như làng chợ Dầu.Vì thế, tác giả đặt tên nhan đề là "Làng" nhằm bao quát được tất cả , không chỉ riêng làng chợ Dầu
Câu 4.
- Đoạn văn “Nhìn lũ con...bằng ấy tuổi đầu” sử dụng: ngôn ngữ độc thoại nội tâm.Vì đây là ý nghĩ của ông Hai với chính bản thân của ông, không có gạch đầu dòng
- Một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có sử dụng kiểu ngôn ngữ này: "Kiều ở lầu Ngưng Bích" ( trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)