Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ \rightarrow n_O=0,03.2=0,06\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL:
mmuối = mchất rắn + mO2
=> mchất rắn = 2,45 - 0,96 = 1,49 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=52,35\%.1,49=0,78\left(g\right)\\m_{Cl}=1,49-0,78=0,71\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{0,78}{39}=0,02\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{0,71}{35,5}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH của muối: \(K_aCl_bO_c\)
\(\rightarrow a:b:c=n_K:n_{Cl}:n_O=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)
CTHH của muối KClO3
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Vậy chất rắn đó là KCl
1) PTK \(Fe_2\left(SO_4\right)_x=400\) đvC
\(\Rightarrow2.56+96.x=400\)
\(\Rightarrow x=3\)
2) PTK \(Fe_xO_3=160\) dvC
\(\Rightarrow56x+16.3=160\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(a) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ b) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ c) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ d) C_4H_{10} + \dfrac{13}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 5H_2O\\ e) 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ g) 2KClO_3 \xrightarrow{^o} 2KCl + 3O_2\)
a) \(2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\)
b)\(4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\)
c)\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Tính chất hóa học bạn tự học SGK
Điều chế:
- O2:
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
- H2:
H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
2H2O -> (đp) 2H2 + O2
C + 2H2O -> (t°) CO2 + 2H2
Tính chất hóa học của O2 :
rất hoạt động ở nhiệt độ cao , có thể tác dụng với phi kim kim loại và hợp chất
VD :td với pk S+O2-t-> SO2
td với kl 2Cu + O2 --> 2CuO
td với hợp chất CH4 + 2O2 --> CO2+ 2H2O
tính chất hóa học của H2 :Ở nhiệt độ thích hợp , Hi đro không những kết hợp được với Oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố O2 trong một số Oxit kim loại , Hi đro có tính khử
CTHH | phân loại | tên |
BaO | oxit | bari oxit |
Fe2O3 | oxit | sắt (III) oxit |
Na2HPO4 | muối | Natri hidrophotphat |
Al(OH)3 | bazo | nhôm hidroxit |
P2O5 | oxit | điphotpho penta oxit |
H3PO4 | axit | axit photphoric |
K2CO3 | muối | Kali cacbonat |
Cu(OH)2 | bazo | đồng (II) hidroxit |
Cu(OH)2 | bazo | đồng(II)oxit |
Zn(NO3)2 | muối | kẽm nitrat |
HBr | axit | axit bromhidric |
FeCl3 | muối | sắt(III) clorua |
Cho mình sửa một chút ạ.
PTHH: 2KMnO4 →to→2KMnO2+MnO2 +O2
Theo PTHH ta có:
+nKMnO4=2nO2=0,4(mol)
+mKMnO4=0,4.158=63,2(gam)
Bài 5:
3Fe +2O2 →Fe3O4
+nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
\(+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(+n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(+m_{Fe}=0,3.56=18,6\left(gam\right)\)
\(+m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(gam\right)\)
Khối lượng KMnO4 để điều chế lượng Oxi trên là:
\(0,2.158=31,6\left(gam\right)\)
Bài 15:
PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a+b) Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4\cdot158=63,2\left(g\right)\)
Bài 6:
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) Fe p/ứ hết, HCl còn dư
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=1-0,2=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,8\cdot36,5=29,2\left(g\right)\)
b+c) Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)