K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

20

Gọi n là số con cá trên một đơn vị diện tích hồ (n>0). Khi đó:

Cân nặng của một con cá là: P(n)=480−20nP(n)=480−20n

Cân nặng của n con cá là:nP(n)=480n−20n2,n>0nP(n)=480n−20n2,n>0

Xét hàm số:f(n)=480n−20n2,n>0f(n)=480n−20n2,n>0

Ta có:

f′(n)=480−40nf′(n)=0⇔n=12f′(n)=480−40nf′(n)=0⇔n=12

Lập bảng biến thiên ta thấy số cá phải thả trên một đơn vị diện tích hồ để có thu hoạch nhiều nhất là 12 con.

7 tháng 9 2017

19 Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A.
Áp dụng định lý Ta-lét cho các tam giác BAH và ABC ta được:


nên diện tích của hình chữ nhật sẽ là:

không đổi nên S phụ thuộc tích BQ.AQ mà (bđt Cauchy)
nên
Dấu bằng xra khi BQ=AQ=>M là trung điểm AH

10 tháng 12 2021

Chọn C

4 tháng 12 2023

\(V=\dfrac{1}{3}\pi r^2h=\dfrac{1}{3}\pi.2^2.3=4\pi\)

Chọn B

22 tháng 5 2016

Giả sử : \(z=a+bi\left(a;b\in R\right)\) ; M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z:

ta có: \(\left|\left(a+bi\right)i-1\right|\le2\) \(\Leftrightarrow\left|ai-b-1\right|\le2\) \(\Leftrightarrow a^2+\left(b+1\right)^2\le4\) \(\Leftrightarrow a^2+b^2+2b-3\le0\)

Vậy quỹ đạo của điểm M(z) là miền trong của hình tròn tâm I(0;-1) , bán kính R=2(Kể cả những điểm nằm trên đường tròn)

`#3107.101107`

`A = 1+ 3 + 3^2+3^3+…+3^101?`

`= (1 + 3 + 3^2) + (3^3 + 3^4 + 3^5) + ... + (3^99 + 3^100 + 3^101)`

`= (1 + 3 + 3^2) + 3^3 * (1 + 3 + 3^2) + ... + 3^99 * (1 + 3 + 3^2)`

`= (1 + 3 + 3^2) * (1 + 3^3 + ... + 3^99)`

`= 13 * (1 + 3^3 + ... + 3^99)`

Vì `13 * (1 + 3^3 + ... + 3^99) \vdots 13`

`=> A \vdots 13`

Vậy, `A \vdots 13.`

Yêu cầu là gì ạ?

NV
15 tháng 8 2021

1.

a.

ĐKXĐ: \(x^2-1>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)

\(log_2\left(x^2-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x^2-1=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

\(\Rightarrow x=\pm3\) (tm)

b.

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_3x+log_{\sqrt{3}}x+log_{\dfrac{1}{3}}x=6\)

\(\Leftrightarrow log_3x+2log_3x-log_3x=6\)

\(\Leftrightarrow log_3x=3\)

\(\Rightarrow x=3^3=27\)

NV
15 tháng 8 2021

c. ĐKXĐ: \(x>0\)

\(log_{\sqrt{2}}^2x+3log_2x+log_{\dfrac{1}{2}}x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(2log_2x\right)^2+3log_2x-log_2x=2\)

\(\Leftrightarrow4log_2^2x+2log_2x-2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}log_2x=-1\\log_2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

 

 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐlý thuyếttrắc nghiệmhỏi đápbài tập sgkHãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLMBình Trần Thị22 tháng 10 2017 lúc 15:45các bạn giải hộ mình bài 11 này nhémình cần gấp  Đọc tiếp Theo dõi Báo cáo Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...0 Gửi HủyNguyễn Phúc Mạnh Quỳnh6bVài giây trướcTa...
Đọc tiếp

 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

lý thuyết

trắc nghiệm

hỏi đáp

bài tập sgk

Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

22 tháng 10 2017 lúc 15:45

các bạn giải hộ mình bài 11 này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

0

 

Nguyễn Phúc Mạnh Quỳnh6b

Gửi Hủy

Nguyễn Phúc Mạnh Quỳnh6b

Nguyễn Phúc Mạnh Quỳnh6b

Vài giây trước

Ta có:

y=x3−3(m+1)x2+2(m2+4m+1)x−4m(m+1)y=x3−3(m+1)x2+2(m2+4m+1)x−4m(m+1)

=x2(x−2)−3mx(x−2)−x(x−2)+2m(x−2)+2m2(x−2)=x2(x−2)−3mx(x−2)−x(x−2)+2m(x−2)+2m2(x−2)

⇔y=(x−2)[x2−x(3m+1)+2m2+2m]⇔y=(x−2)[x2−x(3m+1)+2m2+2m]

Ta thấy, pt y=0y=0 có bao nhiêu nghiệm thì có bấy nhiêu điểm là giao của yy với trục hoành.

Thấy x=2x=2 là một nghiệm của pt thỏa mãn lớn hơn 1. Vậy ta cần pt x2−x(3m+1)+2m2+2m=0x2−x(3m+1)+2m2+2m=0 có hai nghiệm phân biệt khác 22 và lớn hơn 1

Đúng 0

Bình luận (0)

Cập nhật

Akai Haruma

Akai Haruma Giáo viên

24 tháng 10 2017 lúc 18:24

Câu 11:

Ta có:

y=x3−3(m+1)x2+2(m2+4m+1)x−4m(m+1)y=x3−3(m+1)x2+2(m2+4m+1)x−4m(m+1)

=x2(x−2)−3mx(x−2)−x(x−2)+2m(x−2)+2m2(x−2)=x2(x−2)−3mx(x−2)−x(x−2)+2m(x−2)+2m2(x−2)

⇔y=(x−2)[x2−x(3m+1)+2m2+2m]⇔y=(x−2)[x2−x(3m+1)+2m2+2m]

Ta thấy, pt y=0y=0 có bao nhiêu nghiệm thì có bấy nhiêu điểm là giao của yy với trục hoành.

Thấy x=2x=2 là một nghiệm của pt thỏa mãn lớn hơn 1. Vậy ta cần pt x2−x(3m+1)+2m2+2m=0x2−x(3m+1)+2m2+2m=0 có hai nghiệm phân biệt khác 22 và lớn hơn 1

Trước tiên, để pt trên có hai nghiệm phân biệt khác 22 thì:

{22−2(3m+1)+2m2+2m≠0Δ=(3m+1)2−4(2m2+2m)>0{22−2(3m+1)+2m2+2m≠0Δ=(3m+1)2−4(2m2+2m)>0

⇔{2(m−1)2≠0(m−1)2>0⇔m≠1(1)⇔{2(m−1)2≠0(m−1)2>0⇔m≠1(1)

Theo định lý Viete, giả sử x1,x2x1,x2 là hai nghiệm của pt trên thì {x1+x2=3m+1x1x2=2m2+2m{x1+x2=3m+1x1x2=2m2+2m

Để pt có hai nghiệm lớn hơn 1 thì: {(x1−1)(x2−1)>0x1+x2>2⇔{2m2+2m−(3m+1)+1>03m+1>2{(x1−1)(x2−1)>0x1+x2>2⇔{2m2+2m−(3m+1)+1>03m+1>2

⇔{2m2−m=m(2m−1)>0m>13⇔m>1⇔{2m2−m=m(2m−1)>0m>13⇔m>1 hoặc 13<m<1213<m<12

 

Đọc tiếp

Đúng 0

Bình luận (1)

CÁC CÂU HỎI TƯƠNG TỰ

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

20 tháng 10 2017 lúc 20:08

các bạn giải hộ mình bài 11 này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

0

0

Tina Tina

Tina Tina

24 tháng 8 2016 lúc 16:28

Mình học 12, bây giờ mình rất lo lắng về một số kiến thức cơ bản về bất phương trình ( khi nào cần đặt điều kiện, ngoặc nhọn hay vuông,loại hay nhận), hay các phương trình lượng giác cot,tan khi nào có điều kiện. Còn có xác suất và cấp số nhân và cộng nữa. Mình thuộc tuýp khi học toán mình không bao giờ chịu hiểu lý thuyết chỉ cần thầy cô cho bài tập sao khi giải và ví dụ trước cho mình thấy là mình làm luôn. Dạng như là làm riết quen. Nên khi gặp một số bài tập khó cần kĩ năng vận dụng mình rất hoàn mang. Mong các bạn nào đã nắm được các kiến thức đó hoặc nhiều hơn nũa thì hãy chia sẻ và giúp mình với! Cảm ơn rất nhiều!

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

1

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

19 tháng 10 2017 lúc 20:16

các bạn giải hộ mình bài này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

0

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

16 tháng 10 2017 lúc 20:26

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

1

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

13 tháng 10 2017 lúc 20:48

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

 

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

2

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

12 tháng 10 2017 lúc 20:10

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

2

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

13 tháng 10 2017 lúc 21:05

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

 

 

Bài tập Toán

 

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

1

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

12 tháng 10 2017 lúc 20:04

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

 

Bài tập Toán

 

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

1

0

Thanh Lan

Thanh Lan

26 tháng 9 2021 lúc 23:56

Giải hộ mình với

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

0

0

Khoá học trên Online Math (olm.vn)

Toán lớp 12

Ngữ văn lớp 12

Tiếng Anh lớp 12

8
4 tháng 1 2022

Cj có gửi nhầm j k

29 tháng 5 2023

Bài này làm khá tắt chỗ 3 điểm cực trị, mình trình bày lại để bạn dễ hiểu nhé!

.......

Để y' = 0\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f'\left(\left(x-1\right)^2+m\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2+m=-1\\\left(x-1\right)^2+m=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2=-1-m\left(1\right)\\\left(x-1\right)^2=3-m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt. 

Ta có 2 trường hợp.

+) \(TH_1:\) (1) có nghiệm kép x = 1 hoặc vô nghiệm và (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m\le0\\3-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge-1\\m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le m< 3\)

+) \(TH_2:\) (2) có nghiệm kép x = 1 và (2) có một nghiệm phân biệt khác 1.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m>0\\3-m\le0\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

\(\Rightarrow-1\le m< 3\Rightarrow S=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Do đó tổng các phần tử của S là \(-1+0+1+2=2\)

 

29 tháng 5 2023

sao TH1 (1) vô nghiệm mà k phải là (2) v ạ, với lại TH2 mình ch hiểu lắm

24 tháng 1 2022

=2.2008856e+23

25 tháng 1 2022

=2.2008856e+23

12 tháng 1 2022

Tuyệt vời, đợi mình load rồi mình hỏi thêm vào câu nữa nha bẹn

12 tháng 1 2022

Hiều rồi, hảo hán, hảo hán batngo