Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: Số đo góc
Bài 11 trang 84 sách bài tập Toán 6 Tập 2: 11. Xem hình dưới đây:
a) Ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
Lời giải:
Dùng thước đo góc để đo và ghi vào bảng
a/ Đầu tiên cậu ước lượng số đo của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 20 độ.
b/ Cậu dùng thước đo độ để đo góc chính xác của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 25 độ.
c/ Cuối cùng cậu sắp xếp các góc với số đo chính xác của câu b theo thứ tự từ bé đến lớn.
k nha ^,^
- Nếu x = -2 , y = -5 thì x+y = (-2)+(-5) =-(2+5) = -7
- Nếu x = -6 , y = -5 thì x+y = (-2)+(-6) =-(2+6) = -8
Các phần khác cũng tương tự . mình cũng muốn viết hết ra cho bạn nhưng mình vợi thì bạn tự làm nha . BYE
Bài 11.5:
Ta có : A=3/4.8/9.15/16...899/900
=> A=(1.3/2.2).(2.4/3.3).(3.5/4.4)...(299.301/300.300)
=> A=((1.2.3...299).(3.4.5...301))/((2.3.4...300).(2.3.4...300))
=> A=1.301/2.300
=> A=301/600
Vậy A=301/600
Bài 11.6:
Ta có : 1/5=1/5;1/6<1/5:...:1/9<1/5:1/10<1/8;1/11<1/8;...1/17<1/8
=> (1/5+1/6+1/7+...+1/9)+(1/10+1/11+...+1/17)<(1/5+1/5+...+1/5)+(1/8+1/8+...+1/8) (có 5 số 1/5 và 8 số 1/8 )
=>A<1/5.5+1/8.8
=> A<2
Vậy bài toán được chứng minh.
Các bạn nhớ *** Cho mik nha !!!
bài 11.5
tích A = 1.3/2.2 x 2.4/3.3 x 3.5/4.4 ...29x 31 /30 x30 = 1x2x3 ...29/2x3x4 ... 30
= 1/30 x31/2
bai 11.6
1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9 < 1/5 x 5 = 1 (1)
1/10 + 1/11 +... + 1/16 + 1/17 < 1/8 x8 (2)
Từ 1 và 2 ta có 1/5 + 1/6 + ... + 1/17 < 2
k mình nhé bạn
mình là người làm cho bạn đầu tiên đó
bạn vào đây,Chương trình toán lớp 6, lý thuyết công thức toán SGK lớp 6, muốn bài nào , có bài đó
a) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)=> \(x.\left(0,5-\frac{2}{3}\right)=\frac{-1}{6}x=\frac{7}{12}\)=> \(x=\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}=3,5\)
b) \(x:4\frac{1}{3}=-2,5\)=> \(x=-2,5.4\frac{1}{3}=\frac{-5}{2}.\frac{13}{3}=-10\frac{5}{6}\)
c) \(5,5x=\frac{13}{15}\)=> \(x=\frac{13}{15}:5,5=\frac{13}{15}.\frac{2}{11}=\frac{26}{165}\)
d) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\frac{-1}{28}\)=> \(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)=> \(y=\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=\frac{-6}{7}\)
=> 3x = -6 => \(x=\frac{-6}{3}=-2\)
Bài 37 trang 11 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Bạn Minh đã tìm ra một cách "rút gọn" phân số rất đơn giản. Này nhé:
Em hãy kiểm tra xem các kết quả tìm được có đúng không?
Em có thể áp dụng "phương pháp" này để rút gọn các phân số có dạng ab/bc hay không?
Lời giải:
Kiểm tra ta thấy các kết quả tìm được đều đúng. Tuy nhiên, không thể áp dụng "phương pháp" trên để rút gọn các phân số có dạng ab/bc.
Ví dụ :
Cách "rút gọn" của bạn Minh chỉ đúng một cách ngẫu nhiên