K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau

Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.

a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\) 

b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.

c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:

1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......

2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì  .....

3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....

4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....

42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:

Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)

Giai thich 
  
24 tháng 8 2018

Còn thêm

  
  
29 tháng 9 2015

SGK hay BT 

olm đừng trừ nhé em hỏi để làm giúp bạn ấy

6 tháng 4 2019

Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn

2 tháng 7 2016

Câu 9 :

\(A=\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{99.100}{2}}+\frac{1}{50}\)

   \(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}+\frac{1}{50}\)

   \(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)

   \(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}=2.\frac{49}{100}+\frac{1}{50}=\frac{49}{50}+\frac{1}{50}=\frac{50}{50}=1\)

15 tháng 10 2017

\(\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(\Rightarrow x=-2+1\)

\(\Rightarrow x=-1\)

15 tháng 10 2017

(x-1)5= -32

=>(x-1)5=(-2)5

=> x-1 = -2

=> x = -2 +1

=> x = -1.

25 tháng 12 2021

mình chưa học tới nhé

18 tháng 8 2016

\(\left|2x-1\right|=0\Rightarrow2x-1\le0\)

\(\left|3y-2\right|=0\Rightarrow3y-2\le0\)

\(\hept{\begin{cases}2x-1=0\\3y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

k nha 

18 tháng 8 2016

Do /2x - 1/ \(\ge\)0 và /3y - 2/\(\ge\)0

Mà: /2x - 1/ + /3y - 2/ = 0

=> /2x - 1/ = 0 và /3y - 2/ = 0

=> 2x - 1 = 0 và 3y - 2 = 0

=> x = \(\frac{1}{2}\)và y = \(\frac{2}{3}\)