K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2019

Lời giải:
ĐKXĐ: $m\neq \frac{1}{2}$

Từ PT $\sqrt{2}-1=\frac{3-m}{2m-1}\Rightarrow (\sqrt{2}-1)(2m-1)=3-m$

$\Leftrightarrow 2+\sqrt{2}=m(2\sqrt{2}-1)$

$\Leftrightarrow m=\frac{2+\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-1}=\frac{6+5\sqrt{2}}{7}$ (thỏa mãn)

Vậy...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

Nhớ không nhầm thì bạn đã đăng bài này rồi mà.

\(2\sqrt{2}m-\sqrt{2}-2m+1=3-m\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{2}m-2m+m=3-1+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow m(2\sqrt{2}-1)=2+\sqrt{2}\Rightarrow m=\frac{2+\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-1}=\frac{6+5\sqrt{2}}{7}\)

9 tháng 8 2019

So sánh A=(2∛5)3 và B=(1/2)3.(∛311)3

Ta có : A = 40; B = 311/8 < 320/8 = 40.

Suy ra A>B.

Suy ra 2∛5 > (1/2).∛311

NV
7 tháng 11 2019

a/ Để hàm số là hàm bậc nhất

\(\Rightarrow1-2m>0\Rightarrow m< \frac{1}{2}\)

Do \(\sqrt{1-2m}>0\Rightarrow\) hàm số luôn đồng biến

b/ \(3+2m^2>0\) \(\forall m\) nên hàm số là hàm bậc nhất với mọi m

Hàm luôn đồng biến

c/ Để hàm là hàm bậc nhất

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1\ne0\Rightarrow m\ne1\)

Khi đó \(m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2>0\) nên hàm đồng biến

13 tháng 9 2019

Bình phương cả hai vế ta được :

x+1≥5

=>x≥4

vậy......

14 tháng 9 2019

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\\ < =>\frac{1-\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}\left(1-\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}+...+\frac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{\left(\sqrt{99}+\sqrt{100}\right)\sqrt{99}-\sqrt{100}}\\ < =>\frac{1-\sqrt{2}}{1-2}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}+...+\frac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{99-100}\)

\(=\frac{1-\sqrt{2}}{-1}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{-1}+...+\frac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{-1}\\ =\frac{1-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{3}-\sqrt{4}+...+\sqrt{99}-10}{-1}\\ =\frac{1-10}{-1}\\ =\frac{-9}{-1}\\ =9\)

P/s: Chuyền hết dấu tương đương ở trên thành bằng nhé, mình bị nhầm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

PT(1):

\(3m^2-2m-13=0\)

\(\Leftrightarrow 3(m^2-\frac{2}{3}m+\frac{1}{3^2})-\frac{40}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow 3(m-\frac{1}{3})^2=\frac{40}{3}\Leftrightarrow (m-\frac{1}{3})^2=\frac{40}{9}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} m-\frac{1}{3}=\frac{\sqrt{40}}{3}\\ m-\frac{1}{3}=\frac{-\sqrt{40}}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=\frac{1+\sqrt{40}}{3}\\ m=\frac{1-\sqrt{40}}{3}\end{matrix}\right.\)

PT(2):

\(2m-2+1=0\)

\(\Leftrightarrow 2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)

16 tháng 8 2019

\(\frac{1}{3\sqrt{5}-7}\)=\(\frac{3\sqrt{5}+7}{\left(3\sqrt{5}-7\right)\left(3\sqrt{5}\right)+7}\)=\(\frac{3\sqrt{5}+7}{\left(3\sqrt{5}\right)^2-7^2}\)=\(\frac{3\sqrt{5}+7}{-4}\)