K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

(\(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\))\(\left(2+2\sqrt{1-x^2}\right)=8\)(1)(đk: \(-1\le x\le1\))
đặt \(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\) =a (\(a\ge0\)

=> \(a^2=2+2\sqrt{1-x^2}\)

khi đó

(1)\(\Leftrightarrow a^3=8\Leftrightarrow a=\sqrt{8}=2\) (tm)

=>\(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\) =2

\(\Leftrightarrow2+2\sqrt{1-x^2}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{1-x^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x^2}=1\Leftrightarrow1-x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)(tm)

vậy x=0 là nghiệm của phương trình

18 tháng 2 2020

Ta có :

\(B=\left(\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x+4\sqrt{x}+4}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x-2}\right)}-\frac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right).\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2\left(\sqrt{x}-2\right)}\right).\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2\left(\sqrt{x}-2\right)}.\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(=\frac{4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

16 tháng 8 2019

C =\(\left(1+\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right).\left(1-\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)

=\(\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)\)

=1-x

16 tháng 8 2019

C=\(\left(1-\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\).\(\left(1-\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)

=\(\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)\)

=\(1-x\)

21 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/l5BLuE0.jpg
26 tháng 7 2019

1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}-\frac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\\ =\left(\frac{x+\sqrt{x}-x-2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\\ =\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}:\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

b) \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}< 0\)

Dễ thấy \(\sqrt{x}+2\ge2>0\forall x\ge0\)

Nên để \(P< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\Leftrightarrow x< 1\)

Vậy với \(0\le x< 1\)thì P<0

26 tháng 7 2019

Hỏi đáp Toán

(Câu trả lời bằng hình ảnh)

7 tháng 9 2019

X=7,3267

7 tháng 9 2019

@Thư Kỳ giải chi tiết hộ mk đi

27 tháng 7 2019

1) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne4;x\ne9\)

(*lười lắm, ko chép lại đề nha :V*)

\(P=\frac{\left(2+\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+4x+2\sqrt{x}-4}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{2\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}\\ =\frac{4+4\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}-x+4x+2\sqrt{x}-4}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}-3}\\ =\frac{4x+8\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}\cdot\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\\ =\frac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

2) Để P>0 thì

\(\frac{4x}{\sqrt{x}-3}>0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}4x>0\\\sqrt{x}-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}4x< 0\\\sqrt{x}-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\sqrt{x}>3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\\sqrt{x}< 3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>9\\x< 0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(x>9\) thì \(P>0\).

Chúc bạn học tốt nhaok.

27 tháng 7 2019

Bạn giải thêm cho mk câu này đi

c) tìm giá trị của x để P = -1

6 tháng 9 2019

ĐKXĐ : \(x-1\ge0\)

=> \(x\ge1\)

Ta có : \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=5\)

<=> \(\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=5\)

<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}+1}=5\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=5\)

<=> \(|\sqrt{x-1}-1|+|\sqrt{x-1}+1|=5\)

<=> \(|\sqrt{x-1}-1|+\sqrt{x-1}+1=5\) ( 1 )

+, TH 1 : \(\sqrt{x-1}-1\ge0\) <=> \(x\ge2\) . Khi đó phương trình (1) được :

\(\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x-1}+1=5\)

<=> \(2\sqrt{x-1}=5\)

<=> \(\sqrt{x-1}=2,5\)

<=> \(x-1=6,25\)

<=> \(x=7,25\) ( TM )

TH 2 : \(\sqrt{x-1}-1\le0\) <=> \(x\le2\) . Khi đó phương trình (1) được :

\(1-\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}+1=5\)

<=> \(2=5\) ( Vô lý )

Vậy phương trình trên có nghiệm duy nhất là x = 7,25 .

30 tháng 8 2019

ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\6-x\ge0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le6\end{matrix}\right.\)

=> \(1\le x\le6\)

Vậy phương trình trên có ĐKXĐ là \(1\le x\le6\) .

- Ta có :\(\sqrt{x-1}+\sqrt{6-x}=3\)

<=> \(\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{6-x}\right)^2=3^2\)

<=> \(\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}+\left(6-x\right)=9\)

<=> \(x-1+2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}+6-x=9\)

<=> \(x-1+6-x-9=-2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}\)

<=> \(-4=-2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}\)

<=> \(4=2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}\)

<=> \(4^2=\left(2\sqrt{x-1}\sqrt{6-x}\right)^2\)

<=> \(16=4\left(x-1\right)\left(6-x\right)\)

<=> \(4=\left(x-1\right)\left(6-x\right)\)

<=> \(4=6x-6-x^2+x\)

<=> \(4+6=7x-x^2=10\)

<=> \(-x^2+7x-10=0\)

<=> \(x^2-7x+10=0\)

<=> \(\left(x^2-2.3,5.x+3,5^2\right)-2,25=0\)

<=> \(\left(x-3,5\right)^2-1,5^2=0\)

<=> \(\left(x-3,5-1,5\right)\left(x-3,5+1,5\right)=0\)

<=> \(\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\) ( TM )

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(x=\left\{2;5\right\}\)

NV
18 tháng 9 2019

\(A=15+12+4\sqrt{45}+12\sqrt{5}=27+24\sqrt{5}\)

\(B=\left(2\sqrt{3}+6\sqrt{3}\right).\frac{\sqrt{3}}{2}-5\sqrt{6}=\frac{8\sqrt{3}.\sqrt{3}}{2}-5\sqrt{6}=12-5\sqrt{6}\)

\(C=4\sqrt{3}+\frac{4}{\sqrt{3}}+10\sqrt{5}-\frac{10}{\sqrt{5}}=\frac{16}{\sqrt{3}}+8\sqrt{5}\)