Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Thời gian Nam đi quãng đường AB: $\frac{20}{x}$ (giờ)
Thời gian Nam nghỉ: $1$ (giờ)
Thời gian Nam đi quãng đường BC: $\frac{12}{x-3}$ (giờ)
Tổng thời gian Nam đi từ A-C là: $\frac{20}{x}+1+\frac{12}{x-3}$ (giờ)
bài 2 a, A1 =180-75=105
D= 75 => D1=105
C=60
B=90
b, A1+B1+C1+D1=105+105+60+90=360
C,tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360
bài 3.
a, AB=AD (GT) nên điểm A thuộc dựng trung trực của BD
CB=AD (GT) nên điểm C thuộc đường trung trực của BD
=> AC là đường trung trực của BD
b,
xét tam giác BAC và DAC
BC=CD
AC
AB=AD
=> tam giác BAC=DAC( ccc)
=> B=D ( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG )
trong tứ giác ABCD ; A+B+C+D = 360
=> B+D=200
=> B=D=100 độ
mình ko giỏi toán lắm nhưng lại giỏi về tiếng anh
chúng ta có thể kết bạn đc chứ
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.
5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)
6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.
III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực
- admin ( nguyển văn hải )
-Đặt \(x^2+y^2=a;z^2-x^2=b;-y^2-z^2=c\Rightarrow a+b+c=0\)
-Ta c/m: \(a^3+b^3+c^3=3abc\) thì sẽ ra như đề bài.
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)c+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\) (luôn đúng)
(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2
với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O
Gợi ý thôi nhé.
Bài 8:
a) Nhận thấy vế trái có nhân tử chung là \(\frac{2x+5}{3}\), vế phải bằng 0 nên có thể đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
(nếu không nhận ra thì \(\frac{2x+5}{6}-\frac{\left(2x+5\right)\left(x-10\right)}{3}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{2x+5}{3}\left[\frac{1}{2}-\left(x-10\right)\right]=0\))
b) \(\left(4x-1\right)\left(x+5\right)=x^2-25\)\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x^2-25\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)
Và dễ dàng đưa về phương trình tích để giải. (nhân tử chung \(x+5\)ở vế trái)
c) \(2x^3-6x^2=x^2-3x\)\(\Leftrightarrow2x^3-6x^2-x^2+3x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-6x-x+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow x\left[2x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\right]=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=0\)
Và dễ dàng giải tiếp nhé.
d) Nhân tử chung miễn phí \(x+3\)
Bài 10:
a) \(\left(x-1\right)^2=\left(2x+5\right)^2\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=4x^2+20x+25\)\(\Leftrightarrow3x^2+22x+24=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+18x+4x+24=0\)\(\Leftrightarrow3x\left(x+6\right)+4\left(x+6\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(3x+4\right)=0\)
Tới đây dễ r.
b) \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}=x^2-4x+4\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\left(x-2\right)^2=0\)
Và lại xuất hiện nhân tử chung \(\left(x-2\right)^2\)
c) \(x^3+8=-2x\left(x+2\right)\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+2x\left(x+2\right)=0\)
Lại có nhân tử chung \(x+2\) nữa r.
d) \(4x^2+8x-5=0\)\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8x+4\right)-9=0\)\(\Leftrightarrow4\left(x^2+2x+1\right)-3^2=0\)\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2-3^2=0\)\(\Leftrightarrow\left[2\left(x+1\right)\right]^2-3^2=0\)\(\left[2\left(x+1\right)+3\right]\left[2\left(x+1\right)-3\right]=0\)\(\Leftrightarrow\)dễ
Bài 11:
a)\(\left(x^2-2x\right)^2-6\left(x^2-2x\right)+9=0\)
Đặt \(x^2-2x=a\), phương trình đã cho trở thành \(a^2-6a+9=0\)\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow a=3\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x=3\)\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)càng dễ
b) \(\left(4x-5\right)^2+7\left(4x-5\right)-8=0\)
Đặt \(4x-5=t\), phương trình đã cho trở thành \(t^2+7t-8=0\)\(\Leftrightarrow t^2+t-8t-8=0\)\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)-8\left(t+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-8\right)=0\)
Tới đây chia ra 2 TH tìm được t, sau đó giống bài trên, thay \(4x-5=t\)rồi tìm x dễ dàng.
c) \(\left(x+3\right)^2\left(x^2+6x+1\right)=9\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+9\right)\left(x^2+6x+1\right)=9\)
Đặt \(x^2+6x+5=t\), khi đó \(\left(t+4\right)\left(t-4\right)=9\)\(\Leftrightarrow t^2-16=9\)\(\Leftrightarrow t^2-25=0\)\(\Leftrightarrow\left(t-5\right)\left(t+5\right)=0\)cũng lại dễ nữa.
d) Thôi bạn tự suy nghĩ nhé.