K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

a) Bạn tham khảo ở đây :

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20130625190123AAFGgFn

15 tháng 2 2017

b) Bạn tham khảo ở đây:

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20110807185038AAqjRdl

22 tháng 10 2021

ID // KP // MN

=> IKP và DIK là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> PKM và KMN là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> PKM + KMN = 180o

=> PKM + 150o = 180o

=> PKM = 30o

=> IKP + DIK = 180o

=> IKP + 130o = 180o

=> IKP = 50o

IKP + PKM = IKM

=> 50o + 30o = IKM

=> IKM = 80o

22 tháng 10 2021

ti ck cho mình nha

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

5 tháng 11 2021

Ta có \(\widehat{S}+\widehat{SGQ}+\widehat{Q}=180^0\Rightarrow\widehat{S}+\widehat{Q}=180^0-\widehat{SGQ}\)

Mà \(\widehat{S}-\widehat{Q}=12^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{S}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}+12^0}{2}=96^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\\\widehat{Q}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}-12^0}{2}=84^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\end{matrix}\right.\)

Mà GP là p/g nên \(\widehat{QGP}=\widehat{PGS}=\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{Q}=84^0-\widehat{QGP}\)

Ta có \(\widehat{GPS}=\widehat{Q}+\widehat{QGP}=84^0-\widehat{QGP}+\widehat{QGP}=84^0\) (tc góc ngoài)

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

18 tháng 9 2021

\(t,=\dfrac{3^{64}\cdot7^{24}}{7^{23}\cdot9^{66}}=\dfrac{7}{3^2}=\dfrac{7}{9}\\ u,=\dfrac{5^3\cdot3^4\cdot2^5}{5^2\cdot3^3\cdot2^4}=5\cdot3\cdot2=30\\ v,=\dfrac{3^6\cdot2^{15}}{2^6\cdot3^6\cdot2^8}=2\)

18 tháng 9 2021

\(\dfrac{3^{64}.49^{12}}{7^{23}.9^{33}}\)

\(=\dfrac{3^{64}.\left(7^2\right)^{12}}{7^{23}.\left(3^2\right)^{33}}\)

\(=\dfrac{3^{64}.7^{24}}{7^{23}.3^{66}}\)

\(=\dfrac{7}{9}\)