K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

a. ADN.
- Số nucleotit mỗi loại trong gen: A = T ; G = X.
- Số nuclêotit mỗi loại trên từng mạch đơn của gen:
A1 = T2 ; T1 = A2 ; X1 = G2 ; G1 = X2
A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2
- Số nucleotit mỗi loại của gen:
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
- Tổng số nucleotit trong gen: N = 2A + 2G = 100%N (nucleotit)
- Số chu kì xoắn trong gen: C = N/20 (vòng)
- Chiều dài của gen: L = (N/2) . 3,4Ao (Ao)
- Khối lượng của gen: M = N . 300 đvC (đvC)
- Số liên kết hiđrô: H = 2A + 3G (liên kết)
- Tổng số liên kết hóa trị trong gen: HT = 2 . (N – 1) (liên kết)
- Số liên kết hóa trị giữa các nucleotit: HT = N – 2 (liên kết)
* Cơ chế tự nhân đôi của ADN.
Gọi k là số lần tự nhân đôi.
- Số phân tử ADN con được tạo ra: 2k
- Số phân tử ADN được tạo thêm: 2k – 1
- Số phân tử ADN được tao ra hoàn toàn từ nguyên liệu mới: 2k – 2
- Tổng số nucleotit mà môi trường cung cấp: Nmt = N . (2k – 1)
- Số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp:
Amt = Tmt = A . (2k – 1)
Gmt = Xmt = G . (2k – 1)
- Số liên kết hiđrô bị phá vỡ: Hp = H . (2k – 1)
- Số liên kết hiđrô hình thành: Hht = H . 2k
- Số liên kết hóa trị hình thành:
HTht = N – 2 (qua 1 lần tự sao)
HTht = (N – 2) . (2k – 1) (qua k lần tự sao, đk: liên kết giữa các nucleotit)
HTht = (2n – 2).(2k – 1) (qua k đợt tự sao; đk: lk giữa công thức trong pt ADN)
- Thời gian tự sao: TG = (N/2) . dt (dt- là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nucleotit)
Hoặc TG = N/tốc độ tự sao

b. ARN.
- Tổng số ribo nucleotit: rN = rA + rU + rG + rX = N/2 = 50%N
- Chiều dài: LARN = rN . 3,4Ao
- Khối lượng: MARN = rN . 300đvC
- Tổng số liên kết hóa trị:
HT = rN – 1 (liên kết giữa các nucleotit)
HT = 2rN – 1 (liên kết giữa đường và axit photphoric)
* Cơ chế tổng hợp ARN.

Gọi n là số lần sao mã.
- Số ARN được tạo thành = n.
- Số ribonucleotit các loại mà môi trường cung cấp rNmt = rN . n

c. Prôtein.

- Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh = (N/6) – 2 = (rN/3) – 2 (aa)
- Số liên kết peptit = (N/6) – 3 = (rN/3) – 3 (liên kết)
- Chiều dài = số aa . 3 Ao (Ao)
- Khối lượng = số aa . 110 đvC (đvC)

d. Công thức Nguyên Phân
Gọi x là số tbào mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội 2n.
k là số lần nguyên phân liên tiếp.
1. Tổng số TB con được tạo thành = 2k .x
2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường = (2k – 1).x
3. Số TB mới được tạo thành hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường:
(2k – 2).x
4. Tổng NST có trong các TB con: 2n. x. 2k
5. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST là
2n.(2k – 1).x

20 tháng 11 2017

cảm ơn nha

14 tháng 1 2024

Không chắc lắm anh ạ:

Để chứng minh ta dựa vào các nguyên tắc:

Nguyên tắc Bổ Sung:

Cấu trúc ADN mạch kép gồm hai mạch chạy song song và kết hợp với nhau thông qua các cặp nucleotide.Adenine (A) luôn kết hợp với Thymine (T) bằng một liên kết đơn, và Guanine (G) luôn kết hợp với Cytosine (C) bằng một liên kết ba.-Do đó, nguyên tắc bổ sung thể hiện rằng A=T và G=C.

Cặp Nucleotide:

Adenine và Thymine có kích thước và hình dạng tương tự nhau, giúp chúng tạo thành một cặp như vậy mà không làm biến đổi hình dạng của mạch kép ADN.Guanine và Cytosine cũng có kích thước và hình dạng tương tự nhau, làm cho chúng tạo thành một cặp mà không làm thay đổi cấu trúc của ADN.

Chargaff's Rule:

Nhà hóa học Erwin Chargaff đã phát hiện rằng tỷ lệ giữa các nucleotide trong ADN là gần như bằng nhau. Tỉ lệ A=T và G=C, thể hiện tính đồng nhất của cấu trúc ADN.

-Do đó cấu trúc ADN mạch kép (gồm 2 mạch ) thì nguyên tắc bổ sung thể hiện A=T,G=X trong cả đoạn mạch

14 tháng 1 2024

Chargaff's Rule là gì hả em?

2 tháng 12 2021

b) 

- ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G ,X

- ARN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, U, G ,X

-Sự giống và khác nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp của các nu phản ánh mức quan hệ họ hàng giữa các loài

- Mã di truyền có các đặc điểm giống nhau, có tính phổ biến (tất cả các loài sử dụng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ)

- Protein của các loài đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin và đều đặc trưng bởi số lượng , thành phần, trật tự sắp xếp của các axit amin

2 tháng 12 2021

undefined

20 tháng 12 2016

a) Số tinh trùng đã đc tạo ra:

12 x 4 = 48 tinh trùng

Số NST có trong các tinh trùng:

48 x n = 48 x 20 = 960 NST
b) Số trứng tạo ra:

15 x 1 =15 trứng

Số NST có trong các trứng:

15 x 20 = 300 NST
c) Số thể cực đã đc tạo ra khi két thúc giảm phân:

15 x 3 = 45 thể cực

Số NST trong các thể cực đó:

45 x n =45 x 20 = 900 NST

5 tháng 8 2016

Câu 1: Tổng số nu của gen: N = 2L / 3,4 = (2 . 5100) / 3,4 = 3000 (nu) 
Ta có: 
{ %A + %G = 50% 
{ %A - %G = 10% 
Giải hệ trên, ta thu được: 
{ %A = 30%.N => A = 900 = T 
{ %G = 20%.N => G = 600 = X 
Lại có: T1 = 1/3 A = 900/3 = 300 = A2 
Và: G2 = 1/2 X = 600/2 = 300 
X2 = G1 = G - G2 = 600 - 300 = 300 
T2 = 1500 - (A2 + G2 + X2) < 0 (vô lý) 
Em xem lại đề chỗ này: A2 + T2 + G2 + X2 = N/2 = 1500 
Nhưng kết quả lại sai khác! 
Nếu sửa lại: T1 = 1/3 A1 và G2 = 1/2 X2 
Ta có: 
{ T1 + A1 = A = 900 
{ T1 = 1/3 A1 
Giải hệ trên, ta được: 
{ T1 = 225 = A2 
{ A1 = 675 = T2 
Tương tự: ta có: 
{ G2 = 1/2 X2 
{ G2 + X2 = G = 600 
Giải hệ trên, ta được: 
{ G2 = 200 
{ X2 = 400.
Chúc em học tốt!!!

5 tháng 8 2016

Câu 2: Tổng số nu của gen: N = 2L / 3,4 = 2400 (nu) 
Ta có: A1 + T1 = 60% . N/2 = 720 
=> T2 + A2 = 720 = A 
=> G = (N/2 - A) = [(2400/2) - 720] = 480 
Lại có: X2 - G2 = 20% . N/2 = 240 
Mà X2 + G2 = 480 
Giải hệ ra, ta được: 
{ G2 = 120 
{ X2 = 360 

Lại có: %A2 / %G2 = 2 => A2 = 2 . G2 = 240 
=> T2 = 720 - A2 = 480. 
Chúc em học tốt!!!

Theo NTBS ta có :
\(\begin{cases} A+G = 0,5 \\G - A = 0,15 \end{cases}\)\\
=> A = T = 17,5%

G = X = 32,5%

Lại có A = \(\dfrac{A1+A2}{2} = \dfrac{A1+0,1}{2} = 0,175 \)

=> A1 = T2 = 25%

T1 = A2 = 10% 

X1=G2 = 30% 

G =\(\dfrac{G1+G2}{2} =\dfrac{G1+ 0,3}{2} = 0,325 \)

=> G1 = X2 = 35%

Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%\\\%G-\%A=15\%\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=17,5\%\\\%G=\%X=32,5\%\end{matrix}\right.\)

Mạch 1 có \(\%T_1=10\%=\%A_2\rightarrow\%A_1=\%T_2=2.\%A-\%T_1=25\%\) 

 \(\%X_1=30\%=\%G_2\rightarrow\%G_1=\%X_2=2.\%G-\%X_1=35\%\)

Vậy \(A_2=10\%,T_2=25\%,G_2=30\%,X_2=35\%\)

Các nguyên lí cơ bản của Menđen về di truyền học được áp dụng cho rất nhiều sinh vật. Hãy viết tiêu đề cho biểu đồ. ( mình sẽ gửi ở dưới). a, Có bao nhiêu con lợn lông đen? bao nhiêu con lợn lông trắng? b, Dự đoán: đời con có những kiểu gen gì? c, có thể kết luận gì về kiểu gen của lợn bố mẹ? Giải thích câu trả lời của em. d, Liên hệ nguyên nhân và kết quả: giải thích tại...
Đọc tiếp

Các nguyên lí cơ bản của Menđen về di truyền học được áp dụng cho rất nhiều sinh vật.

Hãy viết tiêu đề cho biểu đồ. ( mình sẽ gửi ở dưới).

a, Có bao nhiêu con lợn lông đen? bao nhiêu con lợn lông trắng?

b, Dự đoán: đời con có những kiểu gen gì?

c, có thể kết luận gì về kiểu gen của lợn bố mẹ? Giải thích câu trả lời của em.

d, Liên hệ nguyên nhân và kết quả: giải thích tại sao hai cá thể giống nhau về kiểu hình nhưng lại có thể khác nhau về kiểu gen?

e, Giả sử trong suốt vòng đời của 2 con lợn khác đẻ được 40 con lợn con lông đen và 40 con lợn lông trắng. Hãy lập bảng Pennet và xác định kiểu gen có thể có của các con lợn bố mẹ này.

Các bạn nhớ giải hộ mk chi tiết nha. Càng chi tiết càng tốt.

1
10 tháng 11 2019

Nguyễn Trần Thành Đạt, Pham Thi Linh, Phan Thùy Linh, Nguyễn Huy Thắng, Silver bullet, trần thị diệu linh, Bastkoo, Van Truong Nguyen, Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ, Hùng Nguyễn, Trần Thị Hà My, Kelly Oanh, Nhã Yến, Nhật Linh, Doraemon, Trần Hoàng Nghĩa, Bình Trần Thị, Anh Ngốc, Công chúa ánh dương,...

10 tháng 11 2019

??

- Vì ôi nhiễm môi trường có thể gây nên đột biến gen và NST (đa số là đột biến có hại) ở người từ đó gây ra bệnh tật hơn hết là bệnh tật này có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

16 tháng 12 2017

Vì khi A khác T, G khác X thì các nu A ko bổ sung đc vs T, G ko bổ sung đc vs X nên ADN cấu trúc 1 mạch, ko phải ARN đâu, nó khác ARN đấy, coi chừng hiểu nhầm!

-Đây là ADN của virut