K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

sai:2k+1>2.2k

       2k+1=2.2k

sửa lại thì có thể đúng :v

27 tháng 8 2016

Ta có: 

N = k4+2k3-16k2-2k+15 

=k4+5k3-3k3-15k2-k2-5k+3k+15 

=(k3-3k2-k+3)(k+5) 

=(k2-1)(k-3)(k+5) 

Để \(N⋮16\) thì có nhiều trường hợp xảy ra. 

TH1:\(N=0\Leftrightarrow k=\left\{\pm1;3;-5\right\}\)

TH2:Với k lẻ \(\left(k^2-1\right)⋮8\)và cần cm

\(k^2-1=\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Với k lẻ thì k-1 hoặc k+5 đều chia hết 2

=>N chia hết cho 8*2=16

Vậy \(A⋮16\Leftrightarrow k\) lẻ

 

4 tháng 1 2019

ae ơi đề bài lại như này nhé chứng minh a 1 + a2 +....+a99 <1

4 tháng 1 2019

\(a_k=\frac{2k+1}{k^2\left(k+1\right)^2}=\frac{k^2+2k+1-k^2}{k^2\left(k+1\right)^2}=\frac{\left(k+1\right)^2}{k^2\left(k+1\right)^2}-\frac{k^2}{k^2\left(k+1\right)^2}=\frac{1}{k^2}-\frac{1}{\left(k+1\right)^2}\)

\(S=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{\left(1+1\right)^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{\left(2+1\right)^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{\left(3+1\right)^2}+...+\frac{1}{99^2}-\frac{1}{\left(99+1\right)^2}\)

\(S=1-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}-\frac{1}{100^2}=1-\frac{1}{100^2}< 1\) ( đpcm ) 

... 

26 tháng 10 2016

a)\(2^k>2k+1\left(1\right)\)

Với n=3, ta có:\(VT=8;VP=7\), nên (1) đúng nới n=3

Giả sử (1) đúng với \(k=n\), tức là \(2^n>2n+1\left(n\in N\text{*};n\ge3\right)\)

Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(k=n+1\) tức là phải chứng minh \(2^{n+1}>2\left(n+1\right)+1\)

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:

\(2^{n+1}=2\cdot2^n>2\left(2n+1\right)=4n+2=2n+3+\left(2n-1\right)>2n+3\), do \(\left(n\in N\text{*},n\ge3\right)\)

Vậy (1) đúng với mọi số nguyên \(k\ge3\)

 

 

26 tháng 10 2016

b)\(n^4+6n^3+11n^2+6n\)

\(=n\left(n^3+6n^2+11n+6\right)\)

\(=n\left(n^3+n^2+5n^2+5n+6n+6\right)\)

\(=n\left[\left(n^3+n^2\right)+\left(5n^2+5n\right)+\left(6n+6\right)\right]\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)⋮120\)

\(120⋮24\) =>Đpcm

1 tháng 12 2016

Gọi phương trình đã cho là f(x) 

Giả sử x = t là nghiệm hữu tỷ của f(x) thì: f(x) = (x - t)Q(x)

f(0) = a0 = - t.Q(x) (1)

Và f(1) = a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 = (1 - t).Q(x) (2)

Từ (1) ta có a0 là số lẻ nên t phải là số lẻ

Từ (2) ta thấy rằng a2k + a2k-1 + ... + a1 + alà tổng của 2k + 1 số lẻ nên là số lẻ. Từ đó ta thấy rằng (1 - t) là số lẻ

Mà (1 - t) là hiệu hai số lẻ nên không thể là số lẻ (mâu thuẫn)

Vậy f(x) không có nghiệm nguyên