Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đừng nhắn linh tinh bạn nhé nhưng mình có chơi , tên là HR.KinhZZ
Ta xét 1 bất biến rất thú vị như sau:
Ta viết số các bông hoa trong mỗi nhóm dưới dạng nhị phân:
\(1=1_2\), \(2=10_2\), \(3=11_3\) và tổng S của các số này được tính theo quy tắc sau:
\(S=01+10+11=00\) (nếu hàng có chẵn số 1 thì KQ bằng 0 còn nếu có lẻ số 1 thì KQ bằng 1)
Ta có 2NX:
NX1: Nếu đến lượt chơi của 1 người nào đó mà tổng S đang bằng 0 thì do dù có chơi như thế nào, tổng S cũng sẽ khác 0.
NX2: Nếu đến lượt chơi của 1 người nào đó mà tổng S đang khác 0 thì luôn có 1 nước đi cho người đó để đưa tổng S về lại bằng 0. (đây chính là chiến thuật để thắng trò chơi)
Trong trò chơi này, ta thấy tổng S ban đầu bằng 0 nên theo NX1, dù An có bốc như thế nào thì tổng S cũng sẽ khác 0. Kế đó, sử dụng NX2, Bình luôn có thể bốc để cho tổng S về lại bằng 0 và cứ tiếp tục như thế, Bình là người sẽ đưa được số sỏi về trạng thái (0,0,0) (vì khi đó \(S=0\))
Cuối cùng là số hoa chứ không phải số sỏi đâu. Trò chơi này chính là 1 phiên bản của trò chơi Nim, bạn có thể tìm hiểu trên mạng.
@Nguyễn Quang Hưng: bạn giải giúp mình với. mình làm vậy nhưng k ra giống đáp án.
Từ "gần nhau nhất" ở câu a là thừa, vì 2 điểm đã lệch pha nhau \(\frac{\pi}{2}\) rồi.
Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{\pi}{2}\)
Suy ra: \(d=\frac{\lambda}{4}\Rightarrow\lambda=4.d=4.5=20cm.\) \(\Rightarrow f=\frac{v}{\lambda}=\frac{20}{20}=1Hz\)
b) Vì sóng từ M đến O rồi đến N nên M sớm pha hơn O, N trễ pha hơn O.
\(u_M=4\sin\left(2\pi t-\frac{\pi}{6}+\frac{2\pi.50}{20}\right)=4\sin\left(2\pi t+\frac{29\pi}{6}\right)cm\)
\(u_N=4\sin\left(2\pi t-\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi.50}{20}\right)=4\sin\left(2\pi t-\frac{31\pi}{6}\right)cm\)
tui có chơi nhưng đó là chuyện của mấy năm trc rồi.