Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập tại Huế. Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn Miếu - Hà Nội. Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành cho xây thêm Khuê Văn Các bên cạnh giếng vuông. Như vậy vào đầu thời Nguyễn, Văn miếu Thăng Long đã một lần được sửa sang chỉ còn là Văn Miếu của trấn Bắc Thành, sau đổi thành Văn Miếu Hà Nội. Còn Quốc Tử Giám thì đổi thành học đường của phủ Hoài Đức và sau đó tại khu vực này xây đền Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử.
Đầu năm 1947, thực dân Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập căn nhà, chỉ còn cái nền với hai cột đá và 4 nghiên đá. Ngày nay toàn bộ khu Thái Học được xây dựng với diện tích 1530m² trên tổng diện tích 6150m² gồm các công trình kiến trúc chính là Tiền đường, Hậu đường, Tả vu, Hữu vu, nhà chuông, nhà trống được mô phỏng theo kiến trúc truyền thống trên nền đất xưa của Quốc Tử Giám.
Nhà Lê cho dựng văn miếu Quốc tử giám để làm nơi dạy học cho con của vua,quan và mở trường thi tìm tiến sĩ
Đương nhiên là được thưởng thẻ nạp điện thoại hoặc 1 tháng vip
Bạn mà trả lời xong trong tốp 5 mà đúng ý !
Thì cậu được thưởng là cái chắc
em viết ko theo vần mong chị nhận em viết cái này từ năm lớp 3 :
Bữa cơm mẹ nấu
Bữa ăn gia đình
Ngon không cần chê.
Vì tay mẹ nấu
Khéo léo từng phần
Góp phần hạnh phúc
Cả nhà đều vui .
Người ta đi học có đôi
Còn tôi đi học ôi thôi phát sầu
Một mình ngồi ngắm bồ câu
Nó cũng.... hai đứa ..lại càng sầu thêm...
Em tham khảo:
Ca dao luôn mang chất kiệu của đời sống vào từng vần thơ. Vẻ đpẹ của quê hương cũng như niềm tự hào về vùng đất như một bức tranh sơn mài cũng đã được đưa vào rất nhều trong những bài ca dao chủ đề quê hương đất nước. Đặc biệt trong số đó là bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng”, bài ca dao nói về quê hương, cuộc sống của con người trên đất nước ta.
Bài ca dao trên là bức tranh tuyệt đẹp của đồng quê và con người dân tộc ta. Ngay hay câu thơ đầu tác giả đã sử dụng cấu trúc song hành, biện pháp tu từ điệp cấu trúc. Chính điều đấy là làm cho thiên nhiên cách đồng trở nên mênh mông, bao la và sinh động hơn. những từ ngữ, hình ảnh quen thuộc của con người nơi đây, nơi những từ ni, tê đã trở thành thân thuộc, gắn liền với tuổi thơ, gắn liền với những năm tháng lớn lên, những từ xây dựng vun đắp tuổi thơ của họ.
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông
Cũng chính trong hai câu đầu nghệ thuật đảo từ ngữ "mênh mông bát ngát"-"bát ngát mênh mông" đã làm hiện lên trước mắt chúng ta một cánh đồng bao la của quê hương. Những từ ngữ địa phương dược vận dụng sáng tạo taneg thêm tính dân tộc cho bài ca dao.
Và trên cánh đồng lúa ấy là hình ảnh một cô thôn nữ với vẻ đẹp đầy sức sống, yêu đời.
Thân em như chén lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
Mô típ mở đầu cho ca dao than thân "thân em" xuất hiện rất nhiều trong những câu ca dao than thân hay một số bài thơ khác:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
"Thân em như tấm lụa đào"
Em như một bông lúa xinh tươi, mơn mởn đang ở độ tuổi chín nhất của tuổi trẻ. “Phất phơ” là nhẹ nhàng đung đưa, uốn lượn.... Nó vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng trước ngọn nắng hồng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh. Cô gái nhìn ngọn lúa phất phơ đã liên tưởng đến sự phất phơ của đời mình. Hai câu cuối bài ca hội tụ bao vẻ đẹp nói lên một tình quê vơi đầy. Vẻ đẹp màu xanh của lúa, mà hồng của nắng ban mai,… Vẻ đẹp duyên dáng, xinh tươi của cô thôn nữ và vẻ đẹp căng tràn nhựa sống của chẹn lúa đòng đòng trên cánh đồng bát ngát mênh mông. Qua đó, ta cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn từ chính xác, hình tượng và biểu cảm cũng như là nghệ thuật đỉnh cao trong sử dụng từ ngữ của tác giả dân gian.
Bài ca dao với giọng điệu nhẹ nhàng, thiết tha làm hiện lên với bức tranh mênh mông của thiên nhiên và sự tươi trẻ của con người. Đó đều là những vẻ đẹp tuyệt vời in đậm trong tâm trí người đọc.