K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

TL:

=2

HT.

25 tháng 1 2022

2 nho HT 

22 tháng 5 2016

mình cũg đâu bao giờ đc đâu đành chịu thôi 

22 tháng 5 2016

mik cx z suốt ngày bị bố mẹ so sánh vs con nhà người ta

29 tháng 5 2016

I K H B A D C

Giả sử : \(\widehat{B}=45^o\) (trường hợp khác \(\widehat{B}=135^o\) )

ta có : \(\begin{cases}IA=IB\\DA=DB\end{cases}\) \(\Rightarrow ID\perp AB\)

\(\overrightarrow{ID}=\left(-2;1\right)\) ptdt ID nhận \(\overrightarrow{n_{ID}}=\left(1;2\right)\) làm VTPT ta có pt: \(x+2y+3=0\)

ptdt AB đi qua K và nhận \(\overrightarrow{ID}\) làm VTPT ta có pt : \(-2x+y+9=0\)

tọa độ trung điểm H của AB là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}x+2y=-3\\-2x+y=-9\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}\) vậy \(H\left(3;-3\right)\)

pt đường tròn tâm H bán kính \(HD=\sqrt{4+16}=\sqrt{20}\) là : \(\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\)

Tọa độ của A và B là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}-2x+y=-9\\\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\end{cases}\) giải nghiệm ta được \(\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x=1\\y=-7\end{cases}\) vì A có tung độ dương nên \(A\left(5;1\right);B\left(1;-7\right)\)

C là giao điểm của dt BD và IC:

ptdt BD nhận \(\overrightarrow{n}=\left(6;2\right)=2\left(3;1\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(3x+y=-4\)

ptdt IC nhận \(\overrightarrow{n}=\left(4;3\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(4x+3y=-2\)

vậy tọa độ C là nghiệm của hệ :\(\begin{cases}3x+y=-4\\4x+3y=-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=2\end{cases}\) vậy \(C\left(-2;2\right)\)

29 tháng 5 2016

Bạn vẽ hình đi! Mình chỉ cho!

15 tháng 12 2021

ssh=(100-1):1+1=100

tổng=(100+1)x100:2=5050

vậy 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10.......+92+93+94+95+96+97+98+99+100=5050

17 tháng 12 2021

Số số hạng là: (100-1):1+1=100
Tổng là: (100+1)x100:2=5050
Vậy 1+2+3+4+5+...+96+97+98+99+100=5050

28 tháng 12 2016

làm sao mà vẽ được

8 tháng 11 2023

𝙁𝙊𝙍

⊂_ヽ 𝙔𝙊𝙐

      \\ Λ_Λ

          \( ˇωˇ)

              > ⌒ヽ

            / へ\

         / / \\𝙋𝘼𝙂𝙀

       レ ノ ヽ_つ

     / /

    ( (ヽ

    | |、\

    | 丿 \ ⌒)

    | | ) /

ノ ) Lノ

(_/ 

10 tháng 12 2019

   1+1=2vì chúng ta  có 1cái người khác cho mình  thêm  1cái sẽ=2                                                                                                                                           => 1+1=2

10 tháng 12 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

23 tháng 5 2016

muốn chuyển vế thì đổi dấu

14 tháng 2 2019

các bạn bài này toán lớp 5 nha

mình ghi nhầm

14 tháng 2 2019

\(\frac{99}{98}-\frac{99}{97}+\frac{1}{97.98}\)

\(=\frac{99.97}{97.98}-\frac{99.98}{97.98}+\frac{1}{97.98}\)

\(=\frac{99.97-99.98+1}{97.98}\)

\(=\frac{99.\left(97-98\right)+1}{97.98}\)

\(=\frac{99.\left(-1\right)+1}{97.98}\)

\(=\frac{-99+1}{97.98}\)

\(=\frac{-98}{97.98}=\frac{-1}{97}\)

22 tháng 5 2016

Giả sử : \(z=a+bi\left(a;b\in R\right)\) ; M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z:

ta có: \(\left|\left(a+bi\right)i-1\right|\le2\) \(\Leftrightarrow\left|ai-b-1\right|\le2\) \(\Leftrightarrow a^2+\left(b+1\right)^2\le4\) \(\Leftrightarrow a^2+b^2+2b-3\le0\)

Vậy quỹ đạo của điểm M(z) là miền trong của hình tròn tâm I(0;-1) , bán kính R=2(Kể cả những điểm nằm trên đường tròn)

3 tháng 3 2022

= 677626 nhé

9 tháng 3 2022

ok