K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được làb) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít H2 đktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2. R làc) Cho 8 gam Fe2O3 tác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 làd) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+...
Đọc tiếp

a) Cho Fe tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 7,3 g HCl có PTHH là Fe + 2HCl → FeCl2 +H2. Khối lượng sắt thu được là
b) Cho kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 6,72 lít Hđktc và 34,2 gam R2(SO4)3. Biết PTHH là 2R + 3H2SO→ R2(SO4)3 + 3H2. R là
c) Cho 8 gam Fe2Otác dụng vừa hết với HCl: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 +3H2O. Khối lượng FeCl3 là
d) Cho kim loại nhôm (Al) tác dụng vừa hết với 7,3 g HCl: 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 +3H2. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
e) Cho 5,1 gam Al2Otác dụng vừa hết với HCl: Al2O3 + 6HCl → AlCl3 +3H2O. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành.
f) Cho Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít H2 đktc, biết rằng R có phản ứng sau: Mg + 2HCl → MCl2 + H2. Số mol HCl phản ứng là

0
19 tháng 5 2022

\(1,n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

           0,3---->0,6------------------>0,3

\(2,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\\ 3,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

14 tháng 5 2023

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

2 tháng 7 2021

Cách 2 : 

$n_{C_6H_6} = 0,04(mol) ; n_{O_2} = 0,45(mol)$
Giả sử $C_6H_6$ hết nên ta áp số mol theo số mol của $C_6H_6$

Theo PTHH : 

$n_{O_2\ pư} = \dfrac{15}{2}n_{C_6H_6} = 0,3 < 0,45$

Do đó giả sử đúng.

Suy ra : $C_6H_6$ hết, Oxi dư

2 tháng 7 2021

hnamyuh Anh ơi vậy bài này có thể dùng cách là so sánh số mol phản ứng và số mol ban đầu ạ 

PTHH: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\uparrow\)  (1)

             \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\uparrow\)  (2)

a) Ta có: \(n_{HCl}=0,17\cdot2=0,34\left(mol\right)\)

Theo các PTHH: \(n_{HCl}:n_{H_2}=2:1\) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,17\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17\cdot22,4=3,808\left(l\right)\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,34\cdot36,5=12,41\left(g\right)\\m_{H_2}=0,17\cdot2=0,34\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=16,07\left(g\right)\)

c) Đặt \(n_{Al}=5a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_X=a\left(mol\right)\)

Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=15a\left(mol\right)\\n_{HCl\left(2\right)}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15a+2a=0,34\left(mol\right)=\Sigma n_{HCl}\) \(\Rightarrow a=n_X=0,02\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(m_X=m_{KL}-m_{Al}=4-0,02\cdot5\cdot27=1,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(đvC\right)\) 

\(\Rightarrow\)  Nguyên tố Zn (Kẽm)  

 

7 tháng 4 2021

a, nHCl=0,17.2=0,34 mol

Ta có tỉ lệ HCl/H2=1/2 (vì HCl có 1 hiđro và H2 có 2 hiđro)

=> H2=0,34.1/2=0,17 mol

Nên VH2=0,17.22,4=3,808 l

b, ta có mmuoi khan=mhon hop+mCl (nCl=nHCl)

=> mmuoi khan=4+0,34.35,5=16,07 g

c, Gọi nA là a mol => nAl= 5a mol

PTPƯ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

5a mol Al ---> 15a mol HCl

AII + 2HCl ---> ACl2 + H2

a mol A ---> 2a mol HCl

Ta có: 15a+2a=0,34 => 17a=0,34 => a=0,02 mol

Ta có: 27.5.0,02+MA.0,02=4

=> 2,7+MA.0,02=4 => MA.0,02=1,3 => MA=65 (là nguyên tố kẽm hay Zn)