Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A:NaHSO4
B:Na2SO3
C:BaS
2NaHSO4+Na2SO3→2Na2SO4+SO2↑+H2O
Na2SO3+BaS→BaSO3↓+Na2S
2NaHSO4+BaS→BaSO4↓+H2S↑+Na2SO4
1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.
Ba(OH)2 dư => Zn(OH)2 tan hết , kết tủa chỉ là Mg(OH)2.
\(n_{Mg}=n_{MgO}=\dfrac{52.6}{40}=1.315\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=1.315\cdot24=31.56\left(g\right)>m_{hh}\)
Đề sai !
Đáp án D
Phương trình phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + S ↓ + SO 2 ↑ + H 2 O
Nồng độ chất tham gia phản ứng càng cao (nồng độ các chất trong dung dịch hỗn hợp khi trộn các chất với nhau), tốc độ phản ứng càng nhanh, thời gian kết tủa càng ngắn.
Ở đây, nồng độ dung dịch H2SO4 được giữ cố định (1 giọt), do đó trong dung dịch hỗn hợp thu được nồng độ H2SO4 không đổi, dẫn đến tốc độ phản ứng chỉ còn phụ thuộc vào nồng độ Na2S2O3.
Thứ tự tăng nồng độ Na2S2O3 trong các thí nghiệm sau: thí nghiệm 2 (12 giọt Na2S2O3 + 0 giọt H2O) > thí nghiệm 3 (8 giọt Na2S2O3 + 4 giọt H2O) > thí nghiệm 1 (4 giọt Na2S2O3 + 8 giọt H2O).
Vậy thời gian xuất hiện kết tủa theo thứ tự là t 1 > t 3 > t 2 .
Đáp án D
Phương trình phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + S ↓ + SO 2 ↑ + H 2 O
Nồng độ các chất phản ứng là Na2S2O3 và H2SO4 không đổi, do đó tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng và thời gian phản ứng giảm.
Nhiệt độ ở các thí nghiệm tăng theo thứ tự sau: thí nghiệm 1 < thí nghiệm 3 < thí nghiệm 2, do đó tốc độ phản ứng thí nghiệm 1 < thí nghiệm 3 < thí nghiệm 2 và thời gian phản ứng thí nghiệm 1 > thí nghiệm 3 > thí nghiệm 2 => t 1 > t 3 > t 2 .
có nha, kết tủa là Ba(OH)2
Có kết tủa trắng sau phản ứng khi nung nhé
Ba(HCO3)2----->BaCO3↓+CO2+H2O