Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
co be Kieu Phuong vi :
Nhân vật Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên. Phương tạo chế màn vẽ, ham học vẽ. Cái tên Mèo (lem nhem, xấu xí) do người anh đặt không hề làm cho Phương mếch lòng. Khi được phát hiện có tài năng hội họa, Phương vẫn đối xử bình thường với mọi người. Người anh dù xét nét gắt um lên, nhưng Phương vẫn yêu quý anh, vẫn chọn anh làm đối tượng vẽ tranh vì anh là "thân thuộc nhất". Kiều Phương là người độ lượng và nhân hậu. Và sự nhân hậu đó đã làm cho người anh có cái nhìn đúng hơn về mình và mọi người.
Trong các truyện đã học,em yếu quý nhân vật Phạm Bân nhất.Ông là 1 vị lương y chân chính,hết lòng vì người bệnh.Ông không những cứu mọi người khỏi vòng tay tử thần không công.Mà còn tặng quà,động viên những bệnh nhân.Với thái y,việc cứu cho bệnh nhân nặng phải đc đặt lên hàng đầu,còn sự nguy hiểm của mình thì bản thân mình tự chịu trách nhiệm.Đây chính là một tấm gương sáng để các thầy thuốc ở VN noi theeo.Đồng thồi,những người cùng nghành có thể rút ra bài học bổ ích cho mình.
Tick nha.
Dễ thương quá!
Cẳm ơn ai đã tặng bức hình này cho tất cả mọi người
Nhân ngày khai trường, ông em sửa cái túi xách của mẹ em thành cái cặp hai ngăn có quai đeo cho em đi học. Ông em bảo chiếc cặp này vừa gọn, vừa bền, không như những chiếc cặp làm băng vải mủ trông bề ngoài rất đẹp nhưng chỉ vài tháng sau đã rách nát, rơi cả sách bút ra ngoài nên không dùng lâu được.
Ghiếc cặp của em bằng vải da giả, màu tím, nắp màu đen. Ông em đã đo cắt để đựng vừa chiếc bảng con, sách vở, thước bút cần mang đến lớp hàng ngày. Ngoài ra, ông còn làm một ngăn phụ dùng để đựng những giấy tờ rời làm bài kiểm tra và các loại giấy màu và kéo, keo làm thủ công. Để cho chắc và đẹp, xung quanh các mép cặp, ông viền thêm nẹp bằng vải nhựa màu hồng, chỗ gần sát cái cặp có thêm nẹp bằng vải nỉ màu xanh rêu. Góc phải phía dưới được may đính vào một chiếc thuyền buồm màu đỏ trông rất xinh.
Chiếc cặp của em có nhiều điểm khác so với những chiếc cặp bán ở các cửa hàng. Ông em hồi trẻ là một thợ may giỏi nên ông đă làm ra chiếc cặp đặc biệt cho em. Tuy là chiếc cặp cũ được sửa lại nhưng nó gọn và bền. Em hứa với ông sẽ học thật tốt như lời ông dặn khi trao chiếc cặp cho em.
Chỉ còn vài ngày nữa, bánh xe thời gian sẽ chấm vạch ranh cuối cùng của năm chú trâu ( KỈ SỬU 2009) khỏe khoắn, chất phác như người dân Việt ta, để bước sang năm mới của chú cọp đầy sức mạnh oai phong và năng động – năm CANH DẦN 2010. Ở quê em những ngày này khắp nơi đều mang âm hưởng mùa xuân. Nhà nhà ai cũng muốn sắm sửa một vài thứ gì đó để chuẩn bị cho cái Tết cổ truyền của dân tộc.
Buổi chợ Tết thật xôn xao và đông vui. Người ra kẻ vào như mắc cửi. Khu chợ hình như cũng đang cuốn hút những dòng người tấp nập với những bộ quần áo đủ màu sắc. Ngay từ đầu chợ, hàng loạt các nơi bán dưa hấu kế tiếp dựng lên, những quả dưa hấu xanh tròn trịa được dán một mảnh giấy đỏ hồng hình thoi dễ thương khi vào tết, trông thật vui mắt. Tiếp đến là những quầy hoa giả cùng những bông hoa mai, lan, cẩm chướng,…đầy đủ sắc màu và sắc sảo cứ như là hoa thật. Những gian hàng này thường có nhiều người ra vào đông nghẹt. Tiếng cười, nói rộn rã khắp nơi. Ở góc chợ là một cửa tiệm bán hoa thật, các chậu hoa đắt tiền đèu được trưng bày ra hàng đầu. Các bông hoa tỏa hương thơm ngát.một số người cứ đứng ngắm,khen đẹp nhưng lại tần ngần có nên mua không. Các cành mai vàng toàn thấy nụ là nụ,chắc là nở trúng tết đây! Đi sau vào chợ là các hàng bán quần áo- đây là nơi nhộn nhịp nhất của buổi chợ. Đủ các bộ quần áo nào là áo thun, áo sơ mi, quần bò, quần ka-ki, chao ôi mới đẹp làm sao! Mọi người vào hàng rồi chọn bộ này lựa bộ kia. Các tiếng nói trả giá cứ vang lên mãi. Cuối cùng, họ cũng được chiều lòng và ra về vui vẻ. Đi vào nữa là những nơi bán câu đối đỏ, chúng thật đẹp và chắc chắn sẽ được treo lên cây mai thì không chê vào đâu được ! Cạnh bên xe bán tranh Tết là cửa hàng bánh kẹo cũng nườm nượp người ra vào. Tết đến, hầu như nhà nào cũng đi mua sắm. Họ mua mọi thứ, người mua mấy cành mai, ngừơi mua quần áo mới cho gia đình, mua vài quả dưa hấu, mua bánh kẹo và đôi dép bao trẻ thơ vì họ muốn đón một cái Tết thật an khang và đầy đủ. Về trưa, ngừơi vào chợ càng tất nập, tiếng người nói léo xéo, tiếng động cơ rồ rồ hòa lẫn vào nhau tạo nên âm thanh náo nhiệt và ồn ã. Có lẽ đó là dấu hiệu của cái Tết cổ truyền đang cân kề.
Cảnh chợ Tết cuối năm nhộn nhịp, đông vui, và dường như em đã cảm nhận đuợc cái không khí đầu xuân. Mọi vật ở quê em và cả đất nứơc đang thay đổi, đang cởi bỏ chiếc áo cũ kĩ và chuận bị khoác trên mình một tấm áo khác đẹp hơn, để đón một cái Tết cổ truyền thật vui vẻ và đón một mùa xuân ấm áp đang trở về
Cảnh chợ Tết cuối năm nhộn nhịp, đông vui, và dường như em đã cảm nhận đuợc cái không khí đầu xuân. Mọi vật ở quê em và cả đất nứơc đang thay đổi, đang cởi bỏ chiếc áo cũ kĩ và chuận bị khoác trên mình một tấm áo khác đẹp hơn, để đón một cái Tết cổ truyền thật vui vẻ và đón một mùa xuân ấm áp đang trở về
+Nguyên nhân:
Chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường.
+Thời gian, diễn biến:
722:Khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu.
Nhân dân hưởng ứng, ông chọn Sa Nam (Nam Đàn)làm căn cứ.
Ông xưng đế(Mai Hắc Đế).
Nghĩa quân tấn công thành Tống Bình→giành thắng lợi.
+Kết quả:
722:Nhà Đường đàn áp→Khởi nghĩa thắng lợi.
xin lỗi nhầm
722:nhà Đường đàn áp→khởi nghĩa thất bại.
là thua nha
1. Mở bài gián tiếp : (3-4 dòng)
Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)
2. Thân bài
a. Tả bao quát : (3-4 dòng) : Hình dáng, kích thước, màu sắc
b. Tả chi tiết : (10 – 15 dòng) : Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu)
c. Tả công dụng của đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng
d. Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng)
3. Kết bài mở rộng : (2-4 dòng)
Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em hãy coi nó như là một người bạn của mình
mk nè
mk có