Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (5x +1)^2= 6^2/7^2
=> 5x+1= 6/7 hoặc -6/7 ( vì cả hai đều có mũ hai nên có thể bỏ đi - cái này mình giải thích cho bạn hỉu thui, đừng chép vào vở nhé)
Đến đây thì bạn cứ tính theo cách tìm x thông thường, cuối cùng thì ra số âm nên không có kết quả x thuộc N
a)
\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} = - \frac{1}{2}\\x = - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).
b)
\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).
c)
\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{9}\).
d)
\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).
1) \(\left|x-\frac{3}{5}\right|< \frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{5}< \frac{1}{3}\\x-\frac{3}{5}< -\frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}+\frac{3}{5}\\x< \frac{-1}{3}+\frac{3}{5}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{5}{15}+\frac{9}{15}\\x< \frac{-5}{15}+\frac{9}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{14}{15}\\x< \frac{4}{15}\end{cases}}\)
vay \(\orbr{\begin{cases}x< \frac{14}{15}\\x< \frac{4}{15}\end{cases}}\)
2) \(\left|x+\frac{11}{2}\right|>\left|-5,5\right|\)
\(\left|x+\frac{11}{2}\right|>5,5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{11}{2}>\frac{11}{2}\\x+\frac{11}{2}>-\frac{11}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{11}{2}-\frac{11}{2}\\x>\frac{-11}{2}-\frac{11}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-11\end{cases}}\)
vay \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-11\end{cases}}\)
3) \(\frac{2}{5}< \left|x-\frac{7}{5}\right|< \frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\left|x-\frac{7}{5}\right|>\frac{2}{5}\) va \(\left|x-\frac{7}{5}\right|< \frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{7}{5}>\frac{2}{5}\\x-\frac{7}{5}>\frac{-2}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{2}{5}+\frac{7}{5}\\x>\frac{-2}{5}+\frac{7}{5}\end{cases}}\)va \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{7}{5}< \frac{3}{5}\\x-\frac{7}{5}< \frac{-3}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{3}{5}+\frac{7}{5}\\x< \frac{-3}{5}+\frac{7}{5}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{9}{5}\\x>1\end{cases}}\)va \(\orbr{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{4}{5}\end{cases}}\)
vay ....
Bài 1:
Ta có: \(x+\left(-\frac{31}{12}\right)^2=\left(\frac{49}{12}\right)^2-x\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{1440}{144}=10\)
\(\Rightarrow x=5\)
Khi đó: \(y^2=\left(\frac{49}{12}\right)^2-5=\frac{1681}{144}\)
=> \(\hept{\begin{cases}y=\frac{41}{12}\\y=-\frac{41}{12}\end{cases}}\)
Ta có :
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{8}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^4=\frac{1}{16}\)
\(\left(-\frac{1}{2}\right)^5=-\frac{1}{32}\)
Với các số hữu tỉ âm , lúy thừa mũ chẵn thì có kết quả dương ; lũy thừa mũ lẻ có kết quả âm
Nhận xét:
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương
Lũy thừa với số mũ lẻ của một số âm là một số âm
a. \(25.5^3.\frac{1}{625}.5^2=5^2.5^3.\frac{1}{5^4}.5^2=\frac{5^7}{5^4}=5^3\)
b. \(4.32:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^2.2^5:2^3:\frac{1}{2^4}=\frac{2^4}{2^4}=1\)
c. \(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2=5^2.3^5.3^2.\frac{1}{5^2}==\frac{5^2}{5^2}.3^7=3^7\)
d. \(\left(\frac{1}{7}\right)^2.\frac{1}{7}.49^2=\frac{1}{7^3}.7^4=\frac{7^4}{7^3}=7\)
a)
\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).
b)
\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).
c)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{5}\)
d)
\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).
Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.