Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi O là tâm đường tròn \(\Rightarrow\) O là trung điểm BC
\(\stackrel\frown{BE}=\stackrel\frown{ED}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{EOD}=\widehat{DOC}=\dfrac{180^0}{3}=60^0\)
Mà \(OD=OE=R\Rightarrow\Delta ODE\) đều
\(\Rightarrow ED=R\)
\(BN=NM=MC=\dfrac{2R}{3}\Rightarrow\dfrac{NM}{ED}=\dfrac{2}{3}\)
\(\stackrel\frown{BE}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow ED||BC\)
Áp dụng định lý talet:
\(\dfrac{AN}{AE}=\dfrac{MN}{ED}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{EN}{AN}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{ON}{BN}=\dfrac{OB-BN}{BN}=\dfrac{R-\dfrac{2R}{3}}{\dfrac{2R}{3}}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{EN}{AN}=\dfrac{ON}{BN}=\dfrac{1}{2}\) và \(\widehat{ENO}=\widehat{ANB}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ENO\sim ANB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NBA}=\widehat{NOE}=60^0\)
Hoàn toàn tương tự, ta có \(\Delta MDO\sim\Delta MAC\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MOD}=60^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều
1, \(\sqrt{\frac{-12}{x-5}}\) xác định khi \(\frac{-12}{x-5}\) \(\ge\) 0
→x-5<0→x<5
3. xác định khi x-2>0 →x>2
5.xác định khi \(\frac{4x-5}{x+2}\ge0\)và x\(\ne\)-2
→\(\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}4x-5< 0\\x-3< 0\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}4x-5\ge0\\x-3>0\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}x< \frac{5}{4}\\x< 3\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}x\ge\frac{5}{4}\\x>3\end{array}\right.\end{array}\right.}\)
;v Đề tuyển sinh là theo mỗi tỉnh ;v searrch gg tỉnh nào mà chẳng có =))
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^4-2xy^3=0\left(1\right)\\x^2+2y^2-2xy=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\\ \)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2xy^3=x^2+y^4\Leftrightarrow2xy=\dfrac{x^2+y^4}{y^2}=\dfrac{x^2}{y^2}+y^2\left(3\right)\)
Thế (3)\(\) vào (2) ta được:
\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^2+2y^2-\left(\dfrac{x^2}{y^2}+y^2\right)=1\Leftrightarrow x^2+y^2-\dfrac{x^2}{y^2}-1=0\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)-\left(\dfrac{x^2}{y^2}+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)-\left(\dfrac{x^2+y^2}{y^2}\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)\left(1-\dfrac{1}{y^2}\right)=0\Rightarrow y=1\)Thế y=1 vào (3) ta được:
\(\left(3\right)\Leftrightarrow2x=x^2+1\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(x^2-mx+m+1=0\left(1\right)\)
Xét phương trình (1), áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=m+1\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
\(x_1^2+x_2^2=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\)
\(\Leftrightarrow m^2-2\left(m+1\right)=6\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)\left(m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-4=0\\m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy để phương trình đã cho có 2 nghiệm thỏa mãn \(x_1^2+x_2^2=6\) thì m=4 hoặc m=-2
Mình cảm ơn bạn nhiều. Nhưng mà mình chưa chứng minh phương trình có nghiệm hay không thì sao áp dụng được hệ thức vi-ét bạn nhỉ. :D, nếu mình nói ko đúng cho minh xin lỗi nha :)
Câu 1
1) ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne9\)
Thay \(x=16\) ( Thỏa mãn điều kiện ) vào biểu thức \(A\) ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{16}}{\sqrt{16}+3}=\dfrac{4}{4+3}=\dfrac{4}{7}\)
Vậy \(A=\dfrac{4}{7}\) khi \(x=16\)
nhân 0 vào 2 vế ta có:
5x0=7x0
0=0
Vậy 5=7 điều phải chứng minh
voi cach c/m cua bn thi DAI SO cua Toan loan het ak
VD:4^2=-4^2 chang han 0=-2=-99...=99...
\(1,\\ a,x^4-8x^2-9=0\\ \Leftrightarrow x^4+x^2-9x^2-9=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\left(x^2+1\ge1>0\right)\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\\ b,\left\{{}\begin{matrix}2\left(x-1\right)-3\left(x-3y\right)=5\\3\left(x-1\right)+5\left(x-3y\right)=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6\left(x-1\right)-9\left(x-3y\right)=15\\6\left(x-1\right)+10\left(x-3y\right)=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}19\left(x-3y\right)=-19\\3\left(x-1\right)+5\left(x-3y\right)=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-1\\3\left(x-1\right)-5=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=-1\\x-1=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\-\dfrac{4}{3}-3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\y=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
5b.
Theo Bunhiacopxki:
\(\left(\sqrt{x\left(2x+y\right)}+\sqrt{y\left(2y+x\right)}\right)^2\le\left(x+y\right)\left(\left(2x+y\right)+\left(2y+x\right)\right)=3\left(x+y\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x\left(2x+y\right)}+\sqrt{y\left(2y+x\right)}\le\sqrt{3}\left(x+y\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{\sqrt{x\left(2x+y\right)}+\sqrt{y\left(2y+x\right)}}\ge\dfrac{x+y}{\sqrt{3}\left(x+y\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
Dấu "=" xảy ra khi x=y