Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
2.
(1)\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
(2)\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
(3)\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
(4)\(4Na+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Na_2O\)
(5)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
(6)\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
(7)\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
(1) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
(2) 2Cu + O2 --to--> 2CuO
(3) CuO + CO --to--> Cu + CO2
(4) 4Na + O2 --to--> 2Na2O
(5) Na2O + H2O ---> 2NaOH
(6) S + O2 --to--> SO2
(7) SO2 + H2O ---> H2SO3
Câu 3:
a) Lưu huỳnh (S) có hóa trị II. Hidro (H) có hóa trị I.
-> Ta sẽ có hợp chất: \(H^I_aS^{II}_b\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.a=II.b
=>a/b=II/I=2/1
=>a=2; b=1
=> CTHH là H2S
Câu 3b)
- Na có hóa trị (I) và CO3 có hóa trị (II).
- Ta đặt: \(Na^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\) (x,y: nguyên, dương)
Theo QT hóa trị ta sẽ có được:
x.I=II.y
<=>x/y=II/I=2/1
=>x=2; y=1
=> CTHH sẽ là Na2CO3
Câu 1 em mở SGK nha
Câu 2:
a) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O
b) HgO + H2 -to->Hg + H2O
c)PbO + H2 -to-> Pb + H2O
Câu 3:
nHgO= 21,7/217=0,1(mol)
PTHH: HgO + H2 -to-> Hg + H2O
0,1________0,1_______0,1(mol)
a) nHg= 0,1.201=20,1(g)
b)mH2=0,1.2=0,2(g)
V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
4)
nH2= 8,4/22,4=0,375(mol)
PTHH: H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
0,375__________________0,375
=>mH2O=0,375.18= 6,75(g)
bạn bấm máy tính hoặc giải hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\84x+56y=22,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}57x=11,4\\27x+56y=11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\27.0,2+56y=11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mHCl = \(\dfrac{25,55.100}{100}\)= 25,55 (g)
=> nHCl = \(\dfrac{25,55}{36,5}\) = 0,7 (mol)
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.....Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Giả sử trong hh chỉ có Mg
nMg = \(\dfrac{5,6}{24}\) = 0,23 mol
Pt: Mg +......2HCl
0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 mol
Vậy Mg, Zn, Al bị hòa tan hết, HCl dư.
Cứu em với, giải đầy đủ xíu. theo PTHH đó e
hệ số của Fe2O3 là 1
hệ số của H2 là 3
->n H2=3n Fe2O3
dùng tỉ lệ của hệ số
VD: Tỉ lệ hệ số của Fe2O3 và H2 là 1/3
=> Tỉ lẹ số mol = 1/3 => nFe2O3 = 1/3nH2
=> nH2 = 0,1 : 1/3 = 0,3 (mol)
a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
1.x=2.II
=>x= (2.II)/1= IV
=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.
a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
3.y=III.2
=>y=(III.2)/3=II
=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.
Đề dễ
PTHH: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\left(1\right)\)
Nhận thấy khí thoát ra là H2.Bazơ thu được là Ca(OH)2
\(n_{Ca}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH(1), ta có: \(n_{Ca}=n_{H_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
a) Thể tích khí thoát ra:\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Khối lượng bazơ thu được:\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3.74=22,2\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(3\right)\)
Theo (2) \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH (3) : \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng sắt thu được:\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
Kết luận: Tự ghi, mỏi tay quá, trình bày chi tiết đó