K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cả bốn nhân vật quyết định chống trả lão Miệng bằng cách không làm gì nữa để cho lão Miệng biết tay. Đây rõ ràng là một quyết định sai lầm vì :

- Cả bốn người chỉ thấy vẻ bề ngoài : lão Miệng nhàn nhã, hưởng thụ. Đây là lỗi thuộc về nhận thức : chỉ thấy hiện tượng mà không thấy bản chất.

- Họ không biết rằng, nhờ có lão Miệng mà tất cả được khỏe mạnh. Cho nên, khi không cho lão Miệng ăn thì chính họ cũng khốn khổ : cậu Chân và cậu Tay thấy mệt mỏi, cô Mắt thấy lờ đờ, bác Tai thấy ù ù như cối xay lúa ở trong. Đến ngày thứ 7 thì cả bọn không chịu được nữa. Họ bèn gặp nhau để bàn chuyện giảng hòa, hợp tác với nhau như xưa.

18 tháng 8 2017
Cô Mắt, cậu Tai, cậu Tay, bác Tai quyết định không làm gì nữa để mặc cho lão Miệng tự lo lấy mà sống =>Quyết định ấy không hề hợp lí

28 tháng 7 2021

Hãy xác định từ loại của từ " quyết định " trong câu sau

- Tôi rất hài lòng về quyết định của mình

-> danh từ

- Tôi quyết định về nhà xin lỗi ba mẹ

-> động từ

- Quyết định ấy đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi 

-> danh từ

28 tháng 7 2021

Thank hihi

 

 

 

 

 

 

10 tháng 12 2018

vì khi dùng mặt phẳng nghiêng thì cần ít lực hơn

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
  2. “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
  3. Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1
4 tháng 9 2016

1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân

2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai

''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc

3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)

-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)

-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng

- Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ ở điểm: Nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.

- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con thành hai ngả: năm mươi con theo cha xuống biển, năm mươi con theo mẹ lên núi. Việc chia con như vậy nhằm chia nhau cai quản các phương, có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.

Theo em đây là chi tiết hoang đường. Vai trò của những chi tiết này là:

+ Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc dân tộc để người đời sau thêm tự hào, tôn kính tổ tiên mình.

+ Cho thấy sự gắn kết của dân tộc Việt Nam đều có có nguồn gốc rồng tiên rất cao quý và đáng tự hào.

+ Làm tăng thêm sức hấp dẫn của tác phẩm đối với người đọc.

17 tháng 5 2018

yeu cau la gi ?

23 tháng 2 2016

Giống nhau : có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục. 
Khác nhau : (bạn nêu cấu tạo của từng loại cây)

Dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn cả.

27 tháng 12 2023

- Em từng xảy ra sự việc bất ngờ: một lần, em đã không nghe lời mẹ trốn đi chơi nắng cả buổi trưa và về bị sốt. Từ đó, em rút ra bài học cần nghe lời người lớn, tránh đi chơi trời nắng gay gắt sẽ dễ bị ốm.