Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bắt cá hai tay là chỉ hành động của một người yêu hai hay nhiều người cùng một lúc. Ôm đồm muốn có nhiều thứ nếu mất người này thì còn người kia. ... Vừa làm thứ này ở nơi đây rồi lại làm như vậy ở nơi khác (theo lẽ thường thì chỉ được làm ở một nơi) thì sẽ bị mọi người gọi mỉa mai là bắt cá hai tay.
Bắt cá hai tay ở đây được hiểu theo nghĩa đen là mỗi tay bắt một con cá cuối cùng là tuột mất chẳng được con nào (vì mỗi tay một con sẽ không chắc chắn).Bắt cá hai tay là gì, ngoại ngữ SGV Từ nghĩa đen cụ thể đó nhân dân ta đã dùng thành ngữ này với nghĩa rộng hơn để chỉ những người có tư tưởng nước đôi, tham lam, ôm đồm, muốn có nhiều thứ, muốn làm nhiều việc cùng lúc. Không được việc này thì được việc khác. Kết quả là không được gì. Cũng có thể hiểu một cách khác là. Cùng một lúc yêu hai người, nếu mất người này thì còn người kia. Kết quả là mất cả hai “xôi hỏng bỏng không" nói về người tham lam
Điền vào chỗ trống để hoàn thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè: 1)Anh thuận..em..hoà là nhà có..phúc.. 2)Công..cha .nghĩa..mẹ..ơn..thầy.. Nghĩ sao cho bõ những ngày gian lao. 3).bạn bè...là nghĩa tương tri. Sao cho sau trước mọi bề mới nên.
a) Yêu nước
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
- Con ơi, con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
b) Lao động cần cù
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai
- Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
c) Đoàn kết:
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng...
d) Nhân ái:
- Thương người như thể thương thân
- Lá lành đùm lá rách
- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh
- Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- Chị ngã, em nâng
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
) Yêu nước
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
- Con ơi, con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
b) Lao động cần cù
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai
- Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
c) Đoàn kết:
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng...
d) Nhân ái:
- Thương người như thể thương thân
- Lá lành đùm lá rách
- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh
- Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- Chị ngã, em nâng
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
1) Trên kính dưới nhường
2) Khôn ngoan đối đáp người ngoài, gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
3) Đất không chịu trời thì trời chịu đất
1. Biết người biết da trăm trận, trăm thắng
2. Biết gì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe
3. Nhún nhường quý trọng biết bao, khoe khoang kiêu ngạo ai nào có ưa
4. Thắng không kiêu, bại không nản
1) Lời nói gói vàng
2) Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
3) Bứt dây động rừng
REFER
Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc. Ca dao là một từ Hán Việt, theo từ nguyên, ca là bài hát có chương khúc, giai điệu; dao là bài hát ngắn, không có giai điệu, chương khúc.
Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý mang nội dung nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, cho bài học luân lý hay phê phán sự việc.
tham khảo:
Ca dao: Những bài ca ngắn gọn về thiên nhiên, vũ trụ, con người,… giàu cảm xúc. Đa phần ca dao đề cập đến tình yêu nam nữ, các mối quan hệ gia đình, xã hội,… Tục ngữ: Là những câu nói dùng để đúc kết kinh nghiệm dân gian muốn truyền lại đời sau.