Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
**Tham khảo** , Dàn ý:
- Giới thiệu về câu thơ trên:
+ Có thể hiểu rằng tình mẫu tử luôn thiêng liêng, đáng trân trọng hơn bất cứ điều gì trên đời. Và câu thơ "....." đã thể hiện điều đó.
- Nội dung câu thơ:
+ Thể hiện tình mẫu tử, tình phụ tử, tình cảm gia đình.
+ Nỗi da diết, nỗi thương yêu gia đình được tác giả đặt trọn vào các con chữ như: thương con, sứt cả móng chân,..
- Em hiểu được?
+ Sự yêu thương của mẹ mãnh liệt, dữ dội và nhiều vô kể đến nỗi "bể bờ"
+ Sự quên mình của cha bảo vệ con.
+ ....
- Nghệ thuật:
+ Thủ pháp so sánh: "Mẹ thương .... bể bờ"
-> Tô đậm tình cảm của mẹ.
+ Thủ pháp ẩn dụ: "Ba thương con đi sứt cả móng chân" thể hiện sự làm việc, lao động quên mình của ba chỉ vì muốn giúp con được sống tốt hơn.
+ Thủ pháp điệp ngữ: "thương con"
-> nhấn mạnh tình yêu thương cao cả, vô bờ của cha mẹ đối với đứa con của mình.
Kết đoạn:....
sự yêu thương con người đc bộc lộ qua sự đồng cảm , sẻ chia , cảm thông cho nhau ,...........,biết hy sinh quyền lợi của mình cho người khác
câu tục ngữ ta có là "thương người như thể thương thân".Ý nghĩa của câu tục ngữ này là khi ta thương yêu bản thân ta bao hiêu thì hãy thấu hiểu, cảm thông cho người khác bấy nhiêu
chúc bn học tốt !!!
Tham khảo
Câu 1
“Trọng đạo” nghĩa là đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức là quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây là một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.
+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là vì: + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...Câu 4:
Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó là tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu là sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo là thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html
Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...Em sẽ bình tĩnh giải quyết để cho cả 2 bên giải hòa
- Bàn tay có ngón ngắn ngón dài
Chúng ta phải hiểu được các bạn, lắng nghe lời nói của các bạn và phải đoàn kết, thân thiện với các bạn.
b, Phải khuyên nhủ các bạn phải đoàn kết, lắng nghe ý kiến của nhau(sai thì sửa, góp ý chứ ko nên chê bai)
c,Giúp đỡ để các bạn khắc phục
a. Thông điệp:
- Cần biết ơn công cha nghĩa mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình nên người.
- Biết đạo hiếu, báo hiếu cho cha mẹ đền đáp công ơn của họ.
- Luôn yêu thương cha mẹ.
b. Bản thân có bổn phận:
- Là một người con ngoan, biết giúp đỡ ba mẹ việc nhà.
- Lễ phép, kính trọng, quan tâm và chăm sóc cha mẹ.