Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra, ngoài ra còn của các van giúp máu không bị chảy ngược.
Tham khảo
- Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.
- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.
Tham khảo:
Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.
- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.
Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vần vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ hồ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra, ở phần tĩnh mạch mà máu phải vận chuyển ngược chiêu trọng lực vẽ tim còn được sự hỗ trợ đặc biệt của các van giúp máu không bị chảy ngược.
- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu dông bịt kín vết rách ở mạch máu.
- Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò: Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:
-Tiểu cầu:
+ Chất xúc tác → Làm co mạch máu.
+ Dính vào vết rách → Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
+ Chất xúc tác → Tơ máu → Hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. Như vậy, tiểu cầu có vai trò bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
1) Sự đông máu giúp cơ thể không bị mất máu
2) Sự đông máu liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion \(Ca^{2+}\) trong huyết tương
3) Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu
1. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.
2. Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
3. Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
- Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ
+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu
+ Sự hỗ trợ của hệ mạch: sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều
- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu
- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch
+) - Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đấy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch.
-+) Ớ động mạch, sức dẩy này được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co dãn của động mạch. Ớ tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nhỏ (10%), sự vận chuyên máu qua tinh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
- Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thổ về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược.
- Do ma sát với thành mạch, sức đẩy này giảm dần theo hệ mạch nhưng máu vẫn tuần hoàn liên tục trong hệ mạch. Có được đặc điểm đó là nhờ sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch chủ và tĩnh mạch chủ.
- Có được sự chênh lệch huyết áp là có sự hỗ trợ của:
+ Các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (co, dãn).
+ Sự hoạt dộng của các van trong các tĩnh mạch làm cho máu không bị chảy ngược.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
+) - Máu được vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co). Sức đấy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch.
-+) Ớ động mạch, sức dẩy này được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co dãn của động mạch. Ớ tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nhỏ (10%), sự vận chuyên máu qua tinh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
- Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thổ về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy ngược.
- Do ma sát với thành mạch, sức đẩy này giảm dần theo hệ mạch nhưng máu vẫn tuần hoàn liên tục trong hệ mạch. Có được đặc điểm đó là nhờ sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch chủ và tĩnh mạch chủ.
- Có được sự chênh lệch huyết áp là có sự hỗ trợ của:
+ Các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (co, dãn).
+ Sự hoạt dộng của các van trong các tĩnh mạch làm cho máu không bị chảy ngược.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
Đáp án D
Máu lưu thông trong động mạch là nhờ sự co dãn của thành mạch, sức đẩy của tim, sự liên kết của dịch tuần hoàn
Từ dòng mạch → mao mạch → tĩnh mạch
Dòng mạch
→ mao mạch
→ tĩnh mạch