K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điểm tựa:

- Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền.

- Trục bánh xe.

- Ốc giữa hai nửa kéo.

- Trục quay.

Điểm tác dụng lực F1:

- Chỗ nước đẩy vào mái chèo.

- Chỗ giữa mặt đáy thùng xe chạm vào thanh nối ra tay cầm.

- Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo.

- Chỗ một bạn ngồi.

Điểm tác dụng lực F2:

- Chỗ tay cầm mái chèo.

- Chỗ tay cầm xe.

- Chỗ tay cầm kéo.

- Chỗ bạn kia ngồi.

5 tháng 11 2017

C5. Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.

Trả lời:

Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.

- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.

Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi

A!!! Đây rồi !

22 tháng 4 2017

Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là :

+Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền

+ trục bánh xe cút kít;

+ ốc giữ chặt hai nửa kéo ;

+ trục quay bập bênh.

- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là :

+Chỗ nước đẩy vào mái chèo ;

+chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ;

+ chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ;

+ chỗ một bạn ngồi.

Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là :

+ Chỗ tay cầm mái chèo ;

+ chỗ tay cầm xe cút kít;

+ chỗ tay cầm kéo ;

+ chỗ bạn thứ hai ngồi

12 tháng 3 2017

- Điểm tựa: chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh.

- Điếm tác dụng của lực F1: chỗ nước đẩy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo; chỗ một bạn ngồi.

- Điếm tác dụng của lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn còn lại ngồi.

19 tháng 4 2016

Các ứng dụng của đòn bẩy: a; c; e

Chúc bạn học tốt!hihi

11 tháng 3 2016

a) Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ

   Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ

b) Quả bóng tác dụng một lực đẩy lên vợt. Vợt cũng tác dụng một lực đẩy lên quả bóng. Khi lấy vợt đánh trúng quả bóng thì lực đẩy của cây vợt lớn hơn lực đẩy của quả bóng nên cây vợt khiến quả bóng bị biến dạng.

11 tháng 3 2016

a) Ở hình 28.2

Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ

Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ

b) Ở hình 28.3

Vợt tác dụng lực đẩy lên quả bóng, đồng thời quả bóng cũng tác dụng lên vợt 1 lực đẩy. Nhưng khi vợt đánh quả bóng, lực đẩy của vợt mạnh hơn lực đẩy của bóng nên làm quả bóng biến dạng nhiều hơn vợt

11 tháng 6 2017

Lên mạng tra!!! Đăng 1 lượt như vậy có thánh làm

11 tháng 6 2017

con lạy mábucminh

23 tháng 12 2016

Đẹp quá!Cảm ơn bạn nhiều nha!vui

23 tháng 12 2016

hihi

12 tháng 5 2016

thanks.chúc bn ngủ ngon lun nha

12 tháng 5 2016

mk đang mất ngủ nè

7 tháng 4 2016

- Khi O2O > O1O thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.

O2O = O1O thì lực nâng bằng trọng lượng.

O2O < O1O thì lực nâng nhỏ hơn trọng lượng.

- Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2

- Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn.

8 tháng 4 2016

Câu 1: 3 loại lực ma sát

- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Câu 2:

a. Ma sát nghỉ, có lợi

b. Ma sát nghỉ, có lợi

c. Ma sát lăn, có lợi

d. Ma sát lăn, có lợi

e. Ma sát lăn, có lợi

f. Ma sát trượt, có hại.

11 tháng 11 2016

lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại