K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2020

\(\text{bạn tra mạng}\)

\(C=1^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\)

3 tháng 9 2018

a)Trong phép chia cho 3 , số dư có thể bằng 0 ;1;2

Trong phép chia cho 4 , số dư có thể bằng 0;1;2;3

Trong phép chia cho 5 , số dư có thể bằng 0;1;2;3;4

b)3k

3k+1

3k+2

có ai làm được như này ko , và ko ai được cả

1 tháng 1 2021

a, \(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)Vậy \(x=\frac{1}{4}\)

b, \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{5}{6}\)

TH1 : \(x+\frac{2}{3}=\frac{5}{6}\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}-\frac{2}{3}=\frac{1}{6}\)

TH2 : \(x+\frac{2}{3}=-\frac{5}{6}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{2}{3}=\frac{-9}{6}=\frac{-3}{2}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{1}{6};-\frac{3}{2}\right\}\)

1 tháng 1 2021

a,\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

b,\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{2}{3}=\pm\frac{5}{6}\)

TH1:\(x+\frac{2}{3}=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

TH2:\(x+\frac{2}{3}=-\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

11 tháng 12 2015

tham khao câu hỏi tương tự nha bạn

13 tháng 11 2017

có \(\sqrt{1}+\sqrt{2}\)

1+\(\sqrt{2}\)

mà \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ

=>1+\(\sqrt{2}\)là số vô tỉ 

\(\sqrt{1}+\sqrt{2}\)là số vô tỉ

b, có\(\sqrt{3}\) là số vô tỉ

mà số hữu tỉ + số vô tỉ= số vô tỉ

=>m+\(\frac{\sqrt{3}}{n}\) là số vô tỉ

13 tháng 11 2017

giả sử \(m+\frac{\sqrt{3}}{n}=a\), a là số hữu tỉ. =>\(\frac{\sqrt{3}}{n}=a-m\)=>\(\sqrt{3}=n\left(a-m\right)\). Mà a,m,n là số hữu tỉ => \(\sqrt{3}\) là số hữu tỉ. mà \(\sqrt{3}\) là số vô tỉ => vô lí. => \(m+\frac{\sqrt{3}}{n}\) vô tỉ