Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2
*điễn biến
-tháng 1/1258.3 vạn quân Mông Cổ tiến vào xâm lược nước ta
-quân giặc tiến theo đường sông Thao=>BẠCH HẠC=>BÌNH LỆ NGUYÊN thì bị quân ta chặn lại ở phòng tuyến do vua TRẦN THÁI TÔNG chỉ huy
-cuối cùng do thế giặc mạnh,nhà Trần cho quân rút khỏi kinh thành thực hiện "vườn không nhà trống"
-giặc vào kinh thành thiếu lương thực,sau 1 tháng bị quân ta chống trả quyết liệt ở ĐÔNG BỘ ĐẦU
*kết quả:ngày 29/1/1258,quân Mông Cổ thua trận,rút chạy về nước.cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
câu 3
*điễn biến
-thangs/1285,Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân xâm lược nước ta
-ta:do TRẦN HƯNG ĐẠO chỉ huy,sau 1 số trận ở biên giới ta chủ động rút về VẠN KIẾP,rút về THĂNG LONG tạo "vườn không nhà trống" rồi rút về THIÊN TRƯỜNG
-giặc:chiếm được THĂNG LONG nhưng chỉ dám đóng ở phía Bắc sông NHị
+Toa Đô:đánh ra NGHỆ AN,THANH HÓA
+Thoát Hoan:tấn công phía nam,tạo thế gọng kìm
-ta:chiến đấu dũng cảm.thoát hoan phải rút quân về THĂNG LONG
-giặc bị động,gặp nhiều khó khăn
-tháng 5/1285,ta phản công ở nhiều nơi như TÂY KẾT,HÀM TỬ,CHƯƠNG DƯƠNG
=>GIẢI PHÓNG THĂNG LONG
*kết quả:cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
2. Phương đông
- Thời gian hình thành sớm, kết thúc muộn
- Chế độ quân chủ tập quyền, vua có quyền lực tối cao
- Nền kinh tế dựa trên Nông nghiệp là chính, kết hợp TCN
- Xã hội phân chia 2 giai cấp chính: Địa chủ và nông dân
Phương tây
- RA đời muộn, kết thúc sớm
- Chế độ dân chủ, quyền lực do 1 hay nhiều nhóm quyết định
- Kinh tế dựa trên thương nghiệp, buôn bán là chính
Câu 1 :
- Nguyên nhân : Do sự kìm hãm của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hoá, sự lớn mạnh của giai cấp tư sản về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị, xã hội là nguyên nhân cơ bản dẫn tới bùng nổ phong trào Văn hoá Phục hưng.
- Nội dung phong trào lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật.
Câu 2 :
Nguyên nhân: Sau khi thất bại ở Ung Châu, nhà Tống vô cùng tức tối, tiến hành xâm lược Đại Việt.
Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng
Câu 3 :
- Sau khi Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La (1010) và đổi tên nước thành Đại Việt.
- Nhà Lý đã tổ chức lại chính quyền trung ương và địa phương :
- Ở trung ương : vua là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành, theo chế độ cha truyền con nối. Giúp việc cho vua có các đại thần, quan văn, quan võ. Các chức vụ quan trọng này đều do nhà vua cử người thân cận nắm giữ.
- Ở địa phương : cả nước được chia thành 24 lộ, phủ do các tri phủ, tri châu đứng đầu ; giao cho các con cháu nhà vua hoặc đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.
C3 Nguyen nhan thang loi
- Deu co su tham gia cua cac tang lop nhan dan , cac thanh phan dan toc , tao nen mot khoi doan ket toan dan, trong do vuong hau quan lai la hat nhan
- Nha Tran chuan bi chu dao ve moi mat
-Tinh than hi sinh cao ca cua toan dan ta , dac biet la quan doi nha Tran
- Su dung chien luoc chien thuat hop li va sang tao cua nguoi chi huy
Y nghia lich su
- Dap tan tham vong va y chi xam luoc Dai Viet cua de che Nguyen bao ve doc lap dan toc toan ven lanh tho, khang dinh suc manh :
- Gop phan xay dap truyen thong quan suVN
- De lai bai hoc vo cung quy gia , cung co ve khoi doan ket toan dan va su quan tam cua nha nuoc doi voi nhan dan
- Ngan chan nhung cuoc xam luoc cua quan Nguyen doi voi cac nuoc khac
1)
-1070: Xây dựng Văn Miếu ở Thăng long
-1075: mở khoa thi đầu tiên
-1076: mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đi học
-Văn học: chữ Hán bước đầu phát triển
-Tôn giáo: đạo Phật phát triển
-Các loại hình văn hóa dân ca đa dạng và phong phú như cá, mực, nhảy, chèo tuồng,...
-Nền văn hóa mang tính dân tộc
2)*Nguyên nhân thắng lợi:
Sự đoàn kết, tham gia kháng chiến của toàn dân
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần
Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta
Chiến thuật, chiến lược độc đáo, sáng tạo của vương triều Trần
*Ý nghĩa lịch sử
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của Đế chế Mông-nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia
-Thể hiện sức mạnh dân tộc, niềm tự hào dân tộc
-Góp phần xây đắp thêm truyền thống quân sự dân tộc
3)Về chính trị: Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần
Về kinh tế: phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền
Về xã hội: thực hiện chính sách hạn nô
Về văn hóa-giáo dục: dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, sửa đổi quy chế thi cử và học tập
Về quân sự: thực hiện các biện pháp tăng cường quân sự và quốc phòng
4) Tình hình kinh tế:
nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp, không sửa chữa để, mất mùa đói kém
Vương hầu, quý tộc, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất
Ruộng đất công bị xâm lấn nên đời nông dân, nông nô, nô tì rất cực khổ
Tình hình xã hội:
Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa
Trong triều nhiều kẻ tham lam, nịnh thần
Vua Trần mất, tình hình càng thêm rối loạn
Nông dân, nô tì nổi dậy khởi nghĩa
1.* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
câu 1: Vì quân dân đồng tâm hợp sức, ta có các tướng tài giỏi, các tướng này cực kì yêu nước, có một ông vua anh minh, hết làng vì dân, vì nước. thắng giặc là chuyên bình thường.
câu 2: Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
câu 3: - Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng... Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
Câu 1 : Quân Mông cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại :
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc
- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo tiềm lực về mọi mặt
- Tinh thần hi sinh quyết chiến của toàn dân
- Chiến lược đúng đắn, sáng tạo của vua và các danh tướng thời Trần
- Quân Mông Cổ chủ quan coi Đại Việt là 1 nước nhỏ bé
Câu 2 : Nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên :
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
Câu 3 :
- Thủ công nghiệp
+ Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành, nghề : làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng...
+ Một số thợ thủ công cùng nghề tụ họp lại thành lập làng nghề, phường nghề. Các thạp gốm hoa nâu (H.35) và gạch đất nung chạm khắc nổi (H.36, SGK) là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.
- Thương nghiệp :
+ Nhiều địa phương có chợ, buôn bán tấp nập, làm xuất hiện một số thương nhân thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, chợ lớn.
+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
câu 1 :
- Giai cấp tư sản mới ra đời, có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương ứng.
- Những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật giúp con người thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nhận thức được bản chất của thế giới.
- Giáo lí Ki-tô mang nặng những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.
- Giai cấp tư sản một mặt muốn khôi phục lại văn hóa cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, mặt khác cũng muốn góp phần xây dựng một nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật.
câu 2 :
Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.
a. Diễn biến:
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
c. Kết quả: quân ta dành thắng lợi
d. Ý nghĩa lịch sử:
- Củng cố nền độc lập của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.
C1: Trình bày ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục Hưng. Vì sao tư sản chọn lĩnh vực văn hóa đấu tranh đầu tiên chống phong kiến?
Y nghĩa
- Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.
- Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
- Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ
- Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến
- Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơnphong trào văn hoá phục hưng
Tư sản chọn lĩnh vực văn hóa đấu tranh đầu tiên chống phong kiến: vì những giá trị văn hoá cổ đại sẽ góp phần tác động, tập hợp được đông đảo dân chúng để chống lại phong kiến.
C2: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt?
Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.
a. Diễn biến:
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
c. Kết quả: quân ta dành thắng lợi
d. Ý nghĩa lịch sử:
- Củng cố nền độc lập của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.