Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1. ta có \(1339=13^1.103^1\) nên số các ước của 1339 là \(\left(1+1\right)\left(1+1\right)=4\)
( công thức là \(x=x_1^a.x_2^b\) với x1 x2 là số nguyên tố thì x có (a+1)(b+1) ước )
c2.. gọi số đó là \(\overline{abc}\) TH1 số đó có c là số 0 thì ta có
có 3 cách chọn a, 2 cách chọn b nên có 6 số chẵn có đuôi là 0
TH2 đuôi là 6 thì có 2 cách chọn a( a khác 0) và có 2 cách chọn b nên có 4 số có đuôi là 6
vậy tổng lại có 10 số chẵn lập từ 4 chữ số rtreen.
câu 3,
ta có UCLN(18,60)=6=2.3
áp dụng công thức ở câu a thì ta có 6 có 4 ước nên 18 và 60 có 4 ước chugn
86,
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
87, a Vì các số 12, 14,16 đều chia hết cho 2 nên để x )chia hết cho 2 .
\(x\in\) \(B(2)\)
b) Vì các số 12,14,16 đều chia hết cho 2
Nên x thuộc tập hợp các số lẻ
88, a) Đúng b) Sai (lí do là có vài trường hợp cần xem xét ví dụ : 4 + 2 ) c) Đúng d) Đúng
89, a) 3
b) 2
c) 3
85.
a) Vì 35 ⋮ 7 , 49 ⋮ 7 và 210 ⋮ 7 ⇒ ( 35 + 49 + 210) ⋮ 7
b) Ta có 42⋮7, 140⋮7 nhưng 50⋮̸ 7 ⇒ ( 42 + 50 + 140) ⋮̸ 7
c) Ta có 560 + 18 + 3 = 560 + 21
Mà 560 ⋮ 7 và 21⋮ 7 ⇒ (560 + 18 + 3) ⋮ 7
86.
a) Ta có: 134.4 ⋮ 4; 16 ⋮ 4 ⇒ 134.4 + 16 ⋮ 4. Do đó câu a) đúng.
b) Ta có: 21.8 ⋮ 8 nhưng 17 ⋮̸ 8, do đó 21.8 + 17 ⋮̸ 8. Vậy câu b) sai.
c) Ta có: 3.100 = 300 ⋮ 6 nhưng 34 ⋮̸ 6 nên 3.100 + 34 ⋮̸ 6. Vậy c) sai.
87.
A = 12 + 14 + 16 + x.
Ta có 12 ⋮ 2, 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2.
– Nếu x ⋮ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮ 2 (tất cả các số hạng của A đều chia hết cho 2).
– Nếu x ⋮̸ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮̸ 2. (có duy nhất số hạng x của A không chia hết cho 2, các số hạng còn lại đều chia hết cho 2).
Vậy :
a) Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2.
b) Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2.
88.
Giả sử thương của phép chia a cho 12 là b.
Khi đó a = 12.b + 8 (số bị chia = thương . số chia + số dư).
Ta có:
+ 12 ⋮ 4 nên 12.b ⋮ 4 mà 8 ⋮ 4, suy ra (12b + 8) ⋮ 4 hay a ⋮ 4.
+ 12 ⋮ 6 nên 12.b ⋮ 6, nhưng 8 ⋮̸ 6, suy ra (12b + 8) ⋮̸ 6 hay a ⋮̸ 6.
89.
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
a) (a + b) ⋮ 3 (theo tính chất 1)
b) (a + b) ⋮ 2 (vì b ⋮ 4 thì b ⋮ 2, mà a ⋮ 2 nên (a + b) ⋮ 2)
c) (a + b) ⋮ 3 (vì a ⋮ 6 thì a ⋮ 3, b ⋮ 9 thì b ⋮ 3 nên (a + b) ⋮ 3).
Ta trình bày như sau:
1. nếu a: b thì b là ước a, a là bội b là đúng
2. số nguyên tố là số chỉ có 2 ước đó là 1 và chính nó
tíc mình nha
câu 1 : nếu a chia b thì b là Ư của a ; a là B của b đúng
câu 2 : Đ/N: Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có 2 ước : 1 và chính nó
4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;
8 = 23 là một ước của a;
16 không phải là ước của a;
11 là một ước của a;
20 cũng là ước của a vì 20 = 4.5 là ước của 23.52
a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }
14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }
x +14-10=5-(4-2)
x+4 = 5-2
x+4 =3
x =3-4
x =-1 Vậy x= -1
-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)
-7+{ 3+6-(544+6) } =5-(11-x)
-7+(9-600) =x+5-11
-7+-591 =x+(-6)
-598 = x+ (-6)
x =-598 - (-6)
x = -592
Vậy x= -592
tick mình nha
Ta có : 1 . 1 = 1 ; (-1 ) . (-1) = 1
TH1 : 1 . 1 = 1
=> x + 2 = 1 => x = 1
y - 1 = 1 => y = 2
TH2 : ( - 1) . (-1) = 1
=> x + 2 = -1 => x = -3
y - 1 = -1 => y = 0
Vậy để (x+2) . (y-1) = 1 thì x = -1 ; y =2
hoặc x = -3 ; y =0
kick mik nhé
1=1.1=(-1).(-1).Nên ta có bảng sau
x+2 | x | y-1 | y |
1 | -1 | 1 | 2 |
-1 | -3 | -1 | 0 |
Vậy x=-1 thì y=2
x=-3 thì y=0