Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phân tử ADN con có nguyên liệu hoàn toàn mới: \(3.\left(2^5-2\right)=90\)
- Phân tử ADN con có nguyên liệu của môi trường: \(3.\left(2^5-1\right)=93\)
- Phân tử ADN con có mang mạch đơn của mẹ: \(3.2=6\)
- Mạch polinucleotit có nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào: \(3.2.\left(2^5-1\right)=186\)
a,
Gọi x, y, z là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử 1, 2, 3
Hợp tử 1 đã nhận của môi trường 280 crômatit
-> 2n . (2x - 1) = 280 (1)
Hợp tử 2 đã tạo ra các tế bào con chứa 640 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi
-> 2n . 2y = 640 (2)
Hợp tử 3 tạo ra các tế bào con chứa 1200 nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn.
-> 2n . (2z - 2) = 1200 (3)
Tổng số NST trong các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử nói trên là 2240.
-> 2n . (2x + 2y + 2z) = 2240 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) -> 2n = 40, xx = 3, y = 4 , z = 5
b.
Số lần nguyên phân của hợp tử 1 là 3 -> số TB con sinh ra là 8
Số lần nguyên phân của hợp tử 2 là 4 -> số TB con sinh ra là 16
Số lần nguyên phân của hợp tử 3 là 5 -> số TB con sinh ra là 32
\(a)\)\(2n=20\)
Gọi số đợt nguyên phân của phân của hợp tử \(1\)là \(a\)
Suy ra số lần nguyên phân của hợp tử \(2\)là \(\frac{a}{4}\)
Số lafn nguyên phân hợp tử \(3\)là \(2a\)
Số lượng NST đơn trong tất cả các tế bào con sinh ra từ \(3\) hợp tử bằng \(5480\)
Ta có hệ:
\(\left(2^a+a^{\left(\frac{a}{4}\right)}+2^{2a}\right).2n=5480\Rightarrow a=4\)
b) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của các hợp tử:
Hợp tử \(1\): \(\left(2^4-1\right).2n=300\)
Hợp tử \(2\): \(\left(2^1-1\right).20=20\)
Hợp tử \(3\): \(\left(2^8-1\right).20=5100\)
@Hoàng_Tuấn
I Sai. Tế bào nhân sơ chưa có hệ thống nội màng và bào quan có màng bao bọc.
II Đúng.
III Sai. S/V càng lớn, quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường càng nhanh.
IV Đúng. Plasmid không phải vật chất di truyền tối cần thiết.
Đáp án C
a)theo.đề ta có
10×2n×(2^k-1)=2480(1)
10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)
thay 2^k vào (1)
-> n=4>2n=8
b) 2^k=2560/80=32
số tb tạo ra sau NP là 32×10=320
gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có
10=(128/x×320)×100
->x=4
vậy tbsduc trên là ddực
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}3.2n.\left(2^x-1\right)=798\\3.2n.2^x=912\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=38\\x=3\end{matrix}\right.\)
Xét thấy 2n=38, x=3 là hợp lí.
Vậy số lần NP của hợp tử trên là 3 lần,
C1:gọi số lần nhân đôi là n ta có:
10.2.(2^n-1)=140
=> n=3
C3:Số nu loại G bằng số nu loại X và bằng: 1140:(2^2-1)=380
C2:Sau 10 lần phân đôi thì tất cả ADN con đều chứa N14
=> Số vi khuẩn con có N14=2^10=1024.