K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

???????????????????????????????????????????????????

18 tháng 3 2021

bạn vẽ hình ra đi

21 tháng 11 2023

loading...  loading...  

21 tháng 11 2023

E cảm ơn nhìu ạ:3

24 tháng 9 2016

B F D A E C

Xét tứ giác AFDE có 3 góc vuông nên là HCN ( theo dấu hiệu nhận biết của HCN ) 

\(\Rightarrow DF=AE\)

\(\Rightarrow DF+DE=AE+DE\)

Xét \(\Delta DEC\) vuông tại E có \(\widehat{C}=45^0\) nên vuông cân tại E .

\(\Rightarrow DE=CE\)

\(\Rightarrow DF+DE=AE+CE=AC\)

Mà AC cố định 

\(\Rightarrow DF+DE\) không thay đổi 

Vậy .........

24 tháng 9 2016

@Đặng Duy Phương

3 tháng 9 2016

A B C D E F

Xét tứ giác \(AFDE\)có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật ( Theo dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật )

\(\Rightarrow DF=AE\)

\(\Rightarrow DF+DE=AE+DE\)

Xét \(\Delta DEC\)vuông tại E có góc \(C=45^o\)nên vuông cân tại E

\(\Rightarrow DE=CE\)

\(\Rightarrow DF+DE=AE+CE=AC\)

Mà \(AC\)cố đinh

\(\Rightarrow DF+DE\)không thay đổi

Vậy ...

10 tháng 5 2022

Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D

\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)

b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF 

^DFE _ chung 

^EDF = ^DHF = 900

Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g) 

\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)

a: \(DF=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEDF vuông tại D và ΔDHF vuông tại H có 

góc F chung

Do đó: ΔEDF\(\sim\)ΔDHF

2 tháng 2 2021

a/ Xét tứ giác DPMQ có

\(\widehat{EDF}=\widehat{MQD}=\widehat{MPD}=90^o\)

=> Tứ giác DPMQ là hcn

b/ Để hcn DPMQ là hình vuông thì DM là tia pg ^EDF

c/ Có I đx M qua DE

=> DE là đường t/trực của IM

=> DI = DM (1)

=> t/g DIM cân tại D có DE là đường trung trực

=> DE đồng thời là đường pg

=> \(\widehat{IDE}=\widehat{EDM}\) (2) 

CMTT : DM = DK (3) ; \(\widehat{KDF}=\widehat{FDM}\) (4)

Từ (2) ; (4)

=> \(\widehat{IDE}+\widehat{EDF}+\widehat{KDF}=\widehat{IDK}=180^o\)

=> I,D,K thẳng hàng 

Từ (1) ; (3)=> ID = DK

Do đó D là trđ IK

=> I đx K qua D

6 tháng 12 2021

bạn tự làm

 

a: Xét ΔDEF có DI là phân giác

nên \(\dfrac{IE}{IF}=\dfrac{DE}{DF}\)

=>\(\dfrac{IE}{4,8}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

=>IE=8(cm)

b: Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{EM}{ED}=\dfrac{EI}{EF}\)

=>\(\dfrac{EM}{10}=\dfrac{8}{12.8}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(EM=\dfrac{50}{8}=6,25\left(cm\right)\)

Ta có: ME+MD=DE

=>MD+6,25=10

=>MD=3,75(cm)

Xét ΔEDF có IM//DF

nên \(\dfrac{IM}{DF}=\dfrac{EI}{EF}\)

=>\(\dfrac{IM}{6}=\dfrac{8}{12,8}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(IM=6\cdot\dfrac{5}{8}=3,75\left(cm\right)\)

c: Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{ME}{MD}=\dfrac{EI}{IF}\)

mà \(\dfrac{EI}{IF}=\dfrac{DE}{DF}\)

nên \(\dfrac{ME}{MD}=\dfrac{DE}{DF}\)