K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

bài?

2 tháng 5 2022

câu thơ thứ 2 đâu

Đề bài: Thiên nhiên là đề tài muôn thủa của thơ ca, em hãy viết đoạn văn phối hợp khoảng 12-15 câu ( trong đó có sử dụng biện phấp tu từ so sánh ) nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ sau:                                           Chiều Trên Sông Quê.                                        Chiều rơi xuống bờ sông ấu thơ.                                     Vẳng tiếng Vạc kêu, gió hững hờ.               ...
Đọc tiếp

Đề bài: Thiên nhiên là đề tài muôn thủa của thơ ca, em hãy viết đoạn văn phối hợp khoảng 12-15 câu ( trong đó có sử dụng biện phấp tu từ so sánh ) nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ sau:

                                           Chiều Trên Sông Quê.   

                                     Chiều rơi xuống bờ sông ấu thơ.

                                     Vẳng tiếng Vạc kêu, gió hững hờ.  

                                     Ngư lão kéo chài khua khua nước.

                                       Dẫu có một mình chẳng bơ vơ. 

                                         Xa xa đo đỏ nắng chiều xa. 

                                       Lộp độp cầu tre ngân khúc ca.

                                       Diều ai cất sáo du dương thế?

                                         Đêm đã rớt rơi lối về nhà.

                                  Quê hương ta đấy, thân thướng quá!

                                     Sông chảy về đâu sao cứ trôi?

                                      Bao nhiêu cũng sẽ về cõi cội.

                                   Chứ, đây quê hương, ta với tôi ...

                                                                                            - Huỳnh Minh Nhật -

0
15 tháng 2 2022

Phần 1 

Câu 1 chép đi heheheeheh

Câu 2 

Tức cảnh Pác Bó " của Hồ Chí Minh được viết theo thể: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Câu: 4 câu

Chữ: 7 chữ (tiếng)

Có 28 chữ trong một bài

Vần: Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 ,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

Bốn câu theo thứ tự là: đề thực luận kết

Niêm: tính theo hàng dọc, các câu phải niêm với nhau.

Câu 3        Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này.

11 tháng 5 2022

Giúp em với ạ

11 tháng 5 2022

refer

Bài thơ Ngắm Trăng là bài thơ được trích trong nhật ký Trong Tù của Hồ Chí Minh là bài thơ tứ tuyệt Giản dị mà hàm sức cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả khi trong cảnh ngục tù tối tăm trong đó hai câu thơ cuối là hai câu thơ thể hiện rõ chắc nghệ sĩ Hòa huyện với chất chiến sĩ cách mạng của Bác từ phòng gian tăm tối bác hướng tới vầng trăng nhìn ánh trăng tâm hồn thêm thư thái song sát nhà tù không thể ngăn cách được người tù và vầng trăng máu và bạo lực không thể nào dìm được hân lý vì người tù cách mạng đây là một thi sĩ chiến sĩ vĩ đại câu cuối nói về Vầng Trăng Trăng được nhân hóa có ánh mắt nét mặt và tâm tư trở thành một người bạn tri ân tri kỷ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác Trăng Và Phát triên ngô đối diện Đàm Tâm thông nhau qua ánh mắt hai câu cuối Được cấu trúc Đăng đối nên sự cân xứng giữa người và Trăng chắc nghệ sĩ hòa nguyện trong Bác.

8 tháng 2 2022

Câu 5:  Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong 4 câu thơ cuối :

`-` Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do

`-` Đau khổ, u uất, ngột ngạt 

`=>` Niềm khao khát tự do đến cháy bỏng muốn đập tan phòng giam để trở về với cuộc sống tự do.

Câu 6 : Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng : Ẩn dụ.

Câu 7 : 

`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ đầu bài thơ là tiếng chim gọi bầy, gọi mùa hè đến, gợi liên tưởng đến sự sum vầy, đoàn kết, ấm cúng.

`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ cuối bài là tiếng kêu da diết, khắc khoải gợi sự bức bách, tù túng như thúc giục người tù hành động.